K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Hãy nêu và phân tích đặc điểm phong trào đấu tranh chống xâm lược của nhân dân châu Á nửa đầu thế kỉ XIX? 

- Châu Á nửa đầu thế kỉ XIX thì có rất nhiều nước là thuộc địa và có rất nhiều cuộc hay phong trào nổ ra nhưng tiêu biểu là các cuộc nổi dậy sau : 

* Ấn độ

- Khởi nghĩa binh lính Xi-pay.

- Phong trào đấu tranh của công nhân, nông dân.

- Chống chính sách "chia để trị" ở Ben-gan.

- Bãi công chính trị ở Bom-bay.

- Đấu tranh bằng : khởi nghĩa vũ trang, biểu tình, bãi công.

\(\rightarrow\) Đều thất bại .

* Trung quốc

Thời gianPhong trào đấu tranhMục đíchĐịa điểmLãnh đạoKết quả
1840 - 1842Kháng chiến chống Anh xâm lượcChống thực dân AnhQuảng TâyLâm Tắc Từ (phong kiến)Thất bại
1851 - 1864Phong trào nông dân Thái bình Thiên quốcChống các đế quốc xâu xé Trung QuốcMiền Nam

Hồng Tú Toàn 

(nông dân)

Thất bại
Năm 1989Cuộc vận động Duy TânCải cách chính trịCả nước

Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu (Nho sĩ)

Thất bại
Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XXPhong trào Nghĩa Hòa đoànChống đế quốc, phong kiếnMiền Bắc Phong trào của nông dânThất bại
Năm 1911

Cách mạng Tân Hợi

Chống phong kiếnCả nước

Tôn Trung Sơn (tư sản)

Thất bại

* Đông nam á 

Tên nước

Thực dân xâm lược

Thời gian

Phong trào tiêu biểu

In-đô-nê-xi-a

 

 

Hà Lan

 

1905 - 1908

 

- Thành lập công đoàn xe lửa

- Thành lập Hội liên hiệp công nhân

 

Phi-líp-pin

Tây Ba Nha - Mĩ

1896 - 1898

 

Cam-pu-chia

 

Pháp

 

1863 - 1866

 

- Khởi nghĩa Ta-keo

- Khởi nghĩa Cra-chê

Miến Điện

Anh

1885

 

Việt Nam

 

Pháp

 

1885 - 1896

1884 - 1913

- Phong trào Cần vương

- Khởi nghĩa Yên Thế

Lào

Pháp

1901- 1907

- Đấu tranh vũ trang ở Xa-va-na-khét

- Khởi nghĩa ở cao nguyên Bô-lô-ven

- Kết quả của các cuộc đấu tranh đều thất bại và ở khu vực này chỉ có duy nhất Thái Lan là thoát khỏi ách thuộc địa.

* Nhật Bản 

- Nhờ cuộc cải cách Duy Tân Minh Trị đã giúp nước này thoát khỏi được nguy cơ trở thành thuộc địa.

\(\rightarrow\) Thành công.

Châu Á là vùng đông dân cư nhất, bao gồm những nước có lãnh thổ lớn với nguồn tài nguyên thiên nhiên hết sức phong phú. Từ cuối thế kỷ XIX, các nước châu Á đã trở thành những nước thuộc địa, nửa thuộc địa và là thị trường chủ yếu của các nước đế quốc Anh, Pháp, Mỹ, Nhật Bản, Hà Lan…Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước châu Á lên cao và lan rộng hơn cả so với châu Phi và Mĩ la tinh.Ở Trung Quốc, ngày 4-5-1919, phong trào cách mạng rộng lớn chống chủ nghĩa đế quốc đã bùng nổ, mở đầu cho cuộc cách mạng dân chủ mới tiếp diễn trong suốt 30 năm sau đó. Phong trào Ngũ Tứ đã thúc đẩy phong trào công nhân Trung Quốc nhanh chóng kết hợp với chủ nghĩa Mác – Lênin và dẫn đến việc thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc năm 1921.Năm 1921, cuộc cách mạng nhân dân Mông Cổ thắng lợi. Đến năm 1924, nước Cộng hòa nhân dân Mông Cổ, nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở châu Á được thành lập. Với sự ủng hộ và giúp đỡ của giai cấp vô sản Nga, nước Cộng hòa nhân dân Mông Cổ đã đứng vững và từng bước tiến lên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội.Trong những năm 1918 - 1922, nhân dânẤn Độđã tăng cường đấu tranh chống thực dân Anh. Nhiều cuộc bãi công lớn của công nhân với hàng chục vạn người tham gia, kéo dài hàng tháng, đã lan lộng khắp cả nước. Đồng thời, phong trào nổi dậy của nông dân cũng liên tiếp bùng nổ chống lại bọn địa chủ phong kiến và đế quốc Anh.Ở Thổ Nhĩ Kì, cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc 1919 - 1922 (do giai cấp tư sản lãnh đạo) đã kết thúc thắng lợi. Ngày 29-10-1923, chế độ cộng hòa được thiết lập Thổ Nhĩ Kì có điều kiện để trở thành một nước tư sản có chủ quyền và bước vào thời kì phát triển mới.Năm 1919, nhân dân Ápganixtan thu được thắng lợi trong cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, buộc đế quốc Anh phải công nhận quyền độc lập chính trị của mình. Cũng vào năm 1919, nhân dân Triều Tiên đã nổi dây khởi nghĩa chống đế quốc Nhật Bản.Những năm sau Cách mạng tháng Mười Nga, phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi và Mĩ la tinh cũng có những bước phát triển mới.

Em chúc Pepit ạ.

15 tháng 11 2019

Giải vở bài tập Lịch Sử lớp 4 | Giải VBT Lịch Sử 4

 

Đại La
X Chi Lăng
X Sông Bạch Đằng
  Hoa Lư
22 tháng 11 2021

ok chưa bạnundefined

1 tháng 11 2019
  Bị nước ngoài xâm lược.
  Nhân dân ở mỗi địa phương nổi lên tranh giành đất đai.
X Các tập đoàn phong kiến xâu xé nhau tranh giành quyền lợi
15 tháng 4 2019

Bảo vệ được nên độc lập của đất nước trước sự xâm lược của nhà Tống

28 tháng 7 2018

-Năm 981 quân Tống theo hai đường thủy và bộ sang xâm lược nước ta.

-Vua Lê trực tiếp chỉ huy quân sĩ đóng cọc ở sông Bạch Đằng để chống giặc. Nhiều trận ác liệt diễn tra trên song Bạch Đằng, cuối cùng quân thủy bị đánh lui.

-Trên bộ, ta chặn đánh địch ở Chi Lăng, buộc địch rút lui.

-Thừa thắng, quân ta truy kích tiêu diệt địch. Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.

2 tháng 7 2019
Thời gian Các cuộc khởi nghĩa
Năm 40 Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Năm 248 Khởi nghĩa Bà Triệu
Năm 542 Khởi nghĩa Lí Bí
Năm 550 Khởi nghĩa Triệu Quang Phục
Năm 722 Khởi nghĩa Mai Thúc Loan
Năm 766 Khởi nghĩa Phùng Hưng
Năm 905 Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ
Năm 931 Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ
Năm 938 Khởi nghĩa Ngô Quyền
1 tháng 4 2019

-Số quân Tống bị chết quá nửa, số còn lại tinh thần suy sụp.

-Quách Qùy chấp nhận giảng hòa và hạ lệnh cho quân rút lui về nước.

-Nền độc lập của nước Đại Việt được giữ vững.

11 tháng 9 2017

-Quân địch đã chết quá nửa, tướng giặc bị giết, cuộc kháng chiến thắng lợi.

-Ta đã giữ vững được nền độc lập của nước nhà và đem lại cho nhân dân ta niềm tự hào, lòng tin ở sức mạnh của dân tộc.

6 tháng 11 2019

Chiến thắng Chi Lăng đã khiến cho mưu đồ cứu viện Đông Quan của quân Minh bị tan vỡ. Quân Minh phải đầu hàng và rút lui về nước. Nước ta hoàn toàn độc lập.