K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2017

-Giống nhau:

+Đều phản ứng đc với dung dịch axit tạo muối và nước

KOH+Hcl -> Kcl + H2O

Fe(OH)3 +3Hcl -> FeCl3 +3H2O

-Khác nhau:

+TCHH của kiềm

.Làm đổi màu chất chỉ thị

.. Làm QT hóa xanh

.. Phenolphtalein hóa đỏ

. Tác dụng với oxit axit tạo muối và nước

6KOH+P2O5 -> 2K3PO4 + 3H2O

. Tác dụng với dung dịch muối tạo thành bazơ mới và axit mới

2KOH + MgSO4 -> Mg(OH)2 +K2SO4

+TCHH của bazơ không tan

. Bị nhiệt phân hủy

2Fe(OH)3 ->Fe2O3 + 3H2O

1 tháng 12 2019

- Giống nhau : Tác dụng với axit tạo thành muối và nước.

Cu OH 2  + 2HCl →  CuCl 2  +  H 2 O

NaOH + HCl → NaCl +  H 2 O

- Khác nhau : Bazơ tan (kiềm) có những tính chất như đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với oxit axit, tác dụng với dung dịch muối.

NaOH +  CO 2  →  Na 2 CO 3  +  H 2 O

3NaOH +  FeCl 3  → 3NaCl +  Fe OH 3

Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ.

Cu OH 2  → CuO +  H 2 O

Dẫn ra những phương trình hoá học để minh hoạ.

16 tháng 3 2023

uhhh bạn ơi cả base t và kt đều đổi đc màu chất chỉ thị mà =)))?

7 tháng 10 2018

Hầu hết các bazơ của kim loại kiềm và kiểm thổ tan trong nước bảo gồm bazơ của kim loại Li, K, Ca, Na, Ba : LiOH, KOH, Ca(OH)2, NaOH, Ba(OH)2
Chú ý: Ca chỉ tan ít trong nước, phần tan trong nước tạo thành dung dịch nước vôi trong Ca(OH)2
Hầu hết các bazơ của các kim loại còn lại không tan trong nước.
1, bazo làm đổi màu chất chỉ thị
- quỳ tím thành màu xanh
- phenol không màu thành màu đỏ
2, td với axit: phản ứng trung hòa
cu(oh)2+h2so4------>cuso4+2H2O
3, td với oxít axít tạo thành muối và nước
2NaOH+SO2-------> Na2SO3=H2O
4,dd bazo td với muối(dd) tạo thành muối mới và bazo mới
Ba(OH)2+Na2SO4---->baSO4(kết tủa)+2NaOH
5, bazo k tan bi nhiẹt phân hủy
vd:Cu(OH)2, Fe(OH)2...
pt: 2Fe(OH)2 (nhiệt độ )----.>Fe2O3+3H2O

7 tháng 10 2018

✳ Giống nhau:

- Tác dụng với axit → muối + nước

VD: Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O

Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O

✳ Khác nhau:

a) Bazơ tan:

- Tác dụng với chất chỉ thị màu:

+ Làm quỳ tím chuyển xanh

+ Làm phenolphtalein chuyển hồng

- Tác dụng với muối → muối mới + bazơ mới (đk: sản phẩm phải có ít nhất 1 chất kết tủa hoặc khí bay hơi)

VD: 2NaOH + FeSO4 → Na2SO4 + Fe(OH)2

- Tác dụng với oxit axit → muối trung hòa + nước (hoặc muối axit)

VD: 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O

NaOH + CO2 → NaHCO3

b) Bazơ không tan:

- Nhiệt phân bazơ không tan:

VD: 2Fe(OH)3 --to--➢ Fe2O3 + 3H2O

Cu(OH)2 --to--➢ CuO + H2O

Câu 1: - Viết PTHH điều chế oxit bazơ từ kim loại, bazơ không tan [1] Từ kim loại: Kim loại + O2 𝑡 0 → oxit bazơ Na + O2 𝑡 0 → K + O2 𝑡 0 → Ca + O2 𝑡 0 → Mg + O2 𝑡 0 → Zn + O2 𝑡 0 → Al + O2 𝑡 0 → Fe + O2 𝑡 0 → Cu + O2 𝑡 0 → Từ bazơ không tan: Bazơ không tan 𝑡 0 → oxit bazơ + nước Mg(OH)2 𝑡 0 → Cu(OH)2 𝑡 0 → Fe(OH)2 𝑡 0 → Al(OH)3 𝑡 0 → - Viết phương trình hoá học giữa oxit bazơ tác dụng với axit. [1] Oxit bazơ +...
Đọc tiếp

Câu 1: - Viết PTHH điều chế oxit bazơ từ kim loại, bazơ không tan [1] Từ kim loại: Kim loại + O2 𝑡 0 → oxit bazơ Na + O2 𝑡 0 → K + O2 𝑡 0 → Ca + O2 𝑡 0 → Mg + O2 𝑡 0 → Zn + O2 𝑡 0 → Al + O2 𝑡 0 → Fe + O2 𝑡 0 → Cu + O2 𝑡 0 → Từ bazơ không tan: Bazơ không tan 𝑡 0 → oxit bazơ + nước Mg(OH)2 𝑡 0 → Cu(OH)2 𝑡 0 → Fe(OH)2 𝑡 0 → Al(OH)3 𝑡 0 → - Viết phương trình hoá học giữa oxit bazơ tác dụng với axit. [1] Oxit bazơ + axit → muối + nước MgO + HCl → MgO + H2SO4 → ZnO + HCl → ZnO + H2SO4 → Al2O3 + HCl → Al2O3 + H2SO4 → Fe2O3 + HCl → Fe2O3 + H2SO4 → CuO + HCl → CuO + H2SO4 → - Viết phương trình hoá học dung dịch bazơ tác dụng với dung dịch muối. [1] DD Bazơ + dd muối → Bazơ mới + muối mới (chất kết tủa hoặc dễ bay hơi) Ba(OH)2 + Na2SO4 → NaOH + CuSO4 → NaOH + MgCl2 →

0
6 tháng 7 2021

a) Phương trình điều chế các dung dịch bazo :

  Pt :    CaO + H2\(\rightarrow\) Ca(OH)2

            Na2O + H2\(\rightarrow\) 2NaOH

 b) Phương trình điều chế các bazo không tan

  Pt : CuO + H2\(\rightarrow\) Cu(OH)2

 Chúc bạn học tốt

         

25 tháng 10 2021

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

\(\rightarrow\)

\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)

25 tháng 10 2021

F e 2 O 3 + 6 H C l → 2 F e C l 3 + 3 H 2 O

N a 2 O + H 2 O → 2 N a O H

 F e C l 3 + 3 N a O H → F e ( O H ) 3 + 3 N a C l

6 tháng 12 2017

+ Điều chế bazo tan :

\(K2O+H2O->2KOH\left(tan\right)\)

+ điều chế bazo không tan

\(CuO+2Hcl->CuCl2+H2O\)

\(Fe2O3+6Hcl->2FeCl3+3H2O\)

\(CuCl2+2KOh->Cu\left(OH\right)2\downarrow+2KCl\)

\(FeCl3+3KOH->Fe\left(OH\right)3\downarrow+3KCl\)

6 tháng 12 2017

Bazo tan(KOH)

K2O + H2O -> 2KOH

Bazo ko tan

CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O

CuCl2 + 2KOH -> Cu(OH)2 + 2KCl

Fe2O3 + 6HCl -> 2FeCl3 + 3H2

FeCl3 + 3NaoH -> Fe(OH)3 + 3NaCl

10 tháng 10 2021

Ta có: \(n_{Na}=\dfrac{2,3}{23}=0,1\left(mol\right)\)

a. PTHH: 2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2

b. Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{97,8}{18}=5,43\left(mol\right)\)

Ta thấy: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{5,43}{2}\)

=> H2O dư.

Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}.n_{Na}=\dfrac{1}{2}.0,1=0,05\left(mol\right)\)

=> \(V_{H_2}=0,05.22,4=1,12\left(lít\right)\)

c. Ta có: \(m_{dd_{NaOH}}=2,3+97,8=100,1\left(g\right)\)

Theo PT: \(n_{NaOH}=n_{Na}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_{NaOH}=0,1.40=4\left(g\right)\)

=> \(C_{\%_{NaOH}}=\dfrac{4}{100,1}.100\%=3,996\%\)