K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2018

1 tháng 11 2019

a)

Ta có X Y ở 2 chu kì liên tiêp và thuộc 1 nhóm

\(\left\{{}\begin{matrix}\text{pY-pX=8}\\\text{pX+pY=32}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{pX=12}\\\text{pY=20}\end{matrix}\right.\left(nhan\right)\)\(\left\{{}\begin{matrix}\text{pY-pX=18}\\\text{PX+pY=32}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{pX=7}\\\text{pY=25}\end{matrix}\right.\left(loai\right)\)

\(\text{X :1s2 2s2 2p6 3s2 }\)

Ô 12 chu kì 3 nhóm IIA

\(\text{Y: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2}\)

Ô 20 chu kì 4 nhóm IIA

b)

Ta có A B kế tiếp trong 1 chu kì

\(\left\{{}\begin{matrix}\text{pB-pA=1}\\\text{pA+pB=25}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{pA=12}\\\text{pB=13}\end{matrix}\right.\)

\(\text{A: 1s2 2s2 2p6 3s2}\)

Ô 12 chu kì 3 nhóm IIA

\(\text{B: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1}\)

Ô 13 chu kì 3 nhóm IIIA

29 tháng 10 2021

Gọi \(Z_X,Z_Y\) là điện tích của hạt nhân X,Y.

Tổng điện tích hạt nhân : \(Z_X+Z_Y=52\)(1)

X và Y thuộc hai chu kì liên tiếp nên xảy ra 2 trường hợp:

 \(\left[{}\begin{matrix}Z_X-Z_Y=8\\Z_X-Z_Y=18\end{matrix}\right.\)

TH1: \(Z_X-Z_Y=8\) (2)

   Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_X=30\\Z_Y=22\end{matrix}\right.\)

   \(X\left(Z=30\right):\left[Ar\right]3d^{10}4s^2\)\(\Rightarrow\)X nằm ở ô thứ 30, chu kì 4 nhóm llB.

   \(Y\left(Z=22\right):\left[Ar\right]3d^24s^2\)\(\Rightarrow\) Y nằm trong ô thứ 22, chu kì 4 nhóm lllB.

   Vậy TH này loại vì cùng thuộc 1 chu kì.

TH2: \(Z_X-Z_Y=18\) (3)

   Từ (1) và (3) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_X=35\\Z_Y=17\end{matrix}\right.\)

   \(X\left(Z=35\right):\left[Ar\right]3d^{10}4s^24p^5\)\(\Rightarrow\)X nằm trong ô thứ 35, chu kì 4 nhóm VllA.

   \(Y\left(Z=17\right):\left[Ne\right]3s^23p^5\)\(\Rightarrow\) Y nằm trong ô thứ 17 chu kì 3 nhóm VllA.

   Vậy TH này thỏa mãn ycbt.

6 tháng 11 2019

A,B đứng kế tiếp nhau trong 1 chu kì

\(\left\{{}\begin{matrix}\text{P(B) - P(A)=1 }\\\text{P(B) + P(A)=17}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{P(A) = 8 (oxi)}\\\text{ P(B) = 9 (Flo)}\end{matrix}\right.\)

X, Y là 2 nguyên tố ở 2 chu kì liên tiếp và cùng 1 nhóm A

\(\text{Py - Px = 8 hoặc 18}\)

\(\text{Px + Py = 5,12.10}^{-18}\text{÷ 1,6.10}^{-19}\text{=32}\)

\(\text{TH1: Py - Px = 8}\)

Px = 12(Mg), Py= 20(Ca)

--> T/m

\(\text{TH2: Py -Px = 18}\)

-> Px = 7(N), Py = 25 (Mn)

---> ko t/m vì 2 nguyên tố ko cùng 1 nhóm A

6 tháng 12 2017

17 tháng 8 2017

Đáp án D

Hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A, thuộc hai chu kỳ liên tiếp = Điện tích hạt nhân cách nhau 8, 18 hay 32

Trường hợp 1:

Trường hợp 2:

Trường hợp 3: