K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

câu 1:Cho a (g) bột kim loại M có hóa trị không đổi vào 250ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 đều có nồng độ 0,8M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem lọc được (a + 27,2) g chất rắn gồm 3 kim loại và dung dịch chỉ chứa 1 muối tan. Hãy xác định kim loại M và số mol muối tạo ra trong dung dịch. Câu2 :Hòa tan hoàn toàn a gam kim loại M (hóa trị không đổi) vào b gam dung dịch HCl thu được dung dịch D. Thêm 240g...
Đọc tiếp

câu 1:Cho a (g) bột kim loại M có hóa trị không đổi vào 250ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 đều có nồng độ 0,8M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem lọc được (a + 27,2) g chất rắn gồm 3 kim loại và dung dịch chỉ chứa 1 muối tan. Hãy xác định kim loại M và số mol muối tạo ra trong dung dịch.

Câu2 :Hòa tan hoàn toàn a gam kim loại M (hóa trị không đổi) vào b gam dung dịch HCl thu được dung dịch D. Thêm 240g dung dịch NaHCO3 7% vào dung dịch D thì tác dụng vừa đủ với lượng HCl dư. Sau phản ứng thu được dung dịch E có nồng độ phần trăm của NaCl và muối clorua của M tương ứng là 2,5% và 8,12%. Thêm tiếp lượng dư dung dịch NaOH vào dung dịch E. Lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16g chất rắn. Xác định kim loại M và C% dung dịch HCl đã dùng.

Câu3:

Cho 3,16 gam hỗn hợp B dạng bột gồm Mg và Fe tác dụng với 250ml dung dịch CuCl2 . Khuấy đều hỗn hợp, lọc rửa kết tủa, thu được dung dịch B1 và 3,84 gam chất rắn B2(có 2 kim loại). Thêm vào dung dịch B1 một lượng dư dung dịch NaOH loãng, lọc rửa kết tủa tạo thành, rồi nung kết tủa trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 1,4 gam chất rắn B3 gồm hai oxit kim loại. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.

b. Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp B và nồng độ mol cảu dung dịch CuCl2

Câu 4:một thanh kim loại R được ngâm trong dung dịch CuSO4(R hoá trị II). Sau phản ứng thanh kim loại có khối lượng nhẹ bớt so với ban đầu.Cũng thanh kim loại R như vậy, sau khi ngâm trong dung dịch AgNO3, sau phản ứng thì khối lượng thanh kim loại nặng thêm so với ban đầu. Biết tất cả kim loại sinh ra đều bám vào thanh R,phần khối lượng nặng thêm gấp 75,5 lần phần khối lượng nhẹ bớt đi, số mol kim loại bám vào thanh R trong 2 thí nghiệm trên bằng nhau.

1)Xác định R

2)Nếu thanh R đem thí nghiệm có khối lượng =20g, dung dịch CuSO4 có thể tích =125ml và nồng độ mol =0,8M thì trong thí nghiệm với dung dịch AgNO3, thanh kim loại tăng bao nhiêu % về khối lượng? Thể tích dung dịch AgNO3 0,4 M cần dùng là bao nhiêu

0
câu 1:Cho a (g) bột kim loại M có hóa trị không đổi vào 250ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 đều có nồng độ 0,8M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem lọc được (a + 27,2) g chất rắn gồm 3 kim loại và dung dịch chỉ chứa 1 muối tan. Hãy xác định kim loại M và số mol muối tạo ra trong dung dịch. Câu2 :Hòa tan hoàn toàn a gam kim loại M (hóa trị không đổi) vào b gam dung dịch HCl thu được dung dịch D. Thêm 240g...
Đọc tiếp

câu 1:Cho a (g) bột kim loại M có hóa trị không đổi vào 250ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 đều có nồng độ 0,8M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem lọc được (a + 27,2) g chất rắn gồm 3 kim loại và dung dịch chỉ chứa 1 muối tan. Hãy xác định kim loại M và số mol muối tạo ra trong dung dịch.

Câu2 :Hòa tan hoàn toàn a gam kim loại M (hóa trị không đổi) vào b gam dung dịch HCl thu được dung dịch D. Thêm 240g dung dịch NaHCO3 7% vào dung dịch D thì tác dụng vừa đủ với lượng HCl dư. Sau phản ứng thu được dung dịch E có nồng độ phần trăm của NaCl và muối clorua của M tương ứng là 2,5% và 8,12%. Thêm tiếp lượng dư dung dịch NaOH vào dung dịch E. Lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16g chất rắn. Xác định kim loại M và C% dung dịch HCl đã dùng.

Câu3:

Cho 3,16 gam hỗn hợp B dạng bột gồm Mg và Fe tác dụng với 250ml dung dịch CuCl2 . Khuấy đều hỗn hợp, lọc rửa kết tủa, thu được dung dịch B1 và 3,84 gam chất rắn B2(có 2 kim loại). Thêm vào dung dịch B1 một lượng dư dung dịch NaOH loãng, lọc rửa kết tủa tạo thành, rồi nung kết tủa trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 1,4 gam chất rắn B3 gồm hai oxit kim loại. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.

b. Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp B và nồng độ mol cảu dung dịch CuCl2

Câu 4:một thanh kim loại R được ngâm trong dung dịch CuSO4(R hoá trị II). Sau phản ứng thanh kim loại có khối lượng nhẹ bớt so với ban đầu.Cũng thanh kim loại R như vậy, sau khi ngâm trong dung dịch AgNO3, sau phản ứng thì khối lượng thanh kim loại nặng thêm so với ban đầu. Biết tất cả kim loại sinh ra đều bám vào thanh R,phần khối lượng nặng thêm gấp 75,5 lần phần khối lượng nhẹ bớt đi, số mol kim loại bám vào thanh R trong 2 thí nghiệm trên bằng nhau.

1)Xác định R

2)Nếu thanh R đem thí nghiệm có m=20g, dung dịch CuSO4 có V=125ml và CM=0,8M thì trong ths nghiệm với dung dịch AgNO3, thanh kim loại tăng bao nhiêu % về khối lượng? V dung dịch AgNO3 0,4 M cần dùng là bao nhiêu

0
8 tháng 12 2019

nAgNO3 = 0,3 . 0,5 = 0,15 mol

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓

1_______2_______1_________2 tăng 2 . 108 - 1.64 = 152g

x _____2x________x________ 2x tăng 29,12 - 20 = 9,12(g)

\(x=\frac{9,12}{152}=0,06\left(mol\right)\)

nAgNO3 p.ứ = 0,12 mol

Sau p.ứ trong dd có: Cu(NO3)2: 0,06 mol

AgNO3 dư: 0,15 - 0,12 = 0,03 mol

\(CM_{Cu\left(NO3\right)2}=\frac{0,06}{0,5}=0,12\left(M\right)\)

\(CM_{AgNO3}=\frac{0,03}{0,5}=0,06\left(M\right)\)

b) Sau phản ứng trong dung dịch chỉ chứa 1 muối tan nên Cu(NO3)2 và AgNO3 đều phản ứng hết

Gọi NTK của R là M

M + 2AgNO3 → M(NO3)2 + 2Ag↓

1_____2 __________________2 tăng 2 . 108 - 1.R = (216-M)g

_______ 0,03 _____________tăng \(\frac{0,03.\left(216-M\right)}{2}\left(g\right)\)

M + Cu(NO3)2 → M(NO3)2 + Cu↓

1____1___________________1 tăng (64 - M) (g)

___0,06_________________tăng 0,06.(64-M)(g)

Suy ra: 32,205 - 30 =\(\frac{0,03.\left(216-M\right)}{2}\text{+ 0,06.(64-M)}\)

→ 0,015(216-M)+0,06(64-M)= 2,205

→ M = 65

→ R là Kẽm (Zn)

Đề thi HSG Hóa Học 9 Cấp Huyện Bài 1: Nung 500 g đá vôi chứa 80% CaCO3 (phần còn lại là các oxit nhôm, sắt (III), silic), sau một thời gian thu được chất rắn X và V lít khí Y. a, Tính khối lượng chất rắn X, biết hiệu suất phân hủy CaCO3 là 75% b, Tính % khối lượng của CaO trong chất rắn X c, Cho khí Y sục rất từ từ vào 800g dung dịch NaOH 2% thì thu được muối gì? Nồng độ bao nhiêu %? Bài 2: Hỗn hợp A gồm...
Đọc tiếp

Đề thi HSG Hóa Học 9 Cấp Huyện

Bài 1: Nung 500 g đá vôi chứa 80% CaCO3 (phần còn lại là các oxit nhôm, sắt (III), silic), sau một thời gian thu được chất rắn X và V lít khí Y.

a, Tính khối lượng chất rắn X, biết hiệu suất phân hủy CaCO3 là 75%

b, Tính % khối lượng của CaO trong chất rắn X

c, Cho khí Y sục rất từ từ vào 800g dung dịch NaOH 2% thì thu được muối gì? Nồng độ bao nhiêu %?

Bài 2: Hỗn hợp A gồm BaO, FeO, Al2O3. Hòa tan A trong lượng nước dư được dung dịch D và phần không tan B. Sục khí CO2 dư vào D, phản ứng tạo kết tủa. Cho khí CO dư qua B nung nóng được chất rắn E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư, thấy tan một phần và còn lại là chất rắn G. Hòa tan hết G trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng rồi cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch KMnO4. Giải thích thí nghiệm trên bằng các phương trình phản ứng.

Bài 3: Cho một lá sắt có khối lượng 5g vào 50ml dung dịch CuSI4 15% có khối lượng là 1,12g/ml. Sau một thời gian phản ứng, người ta lấy lá sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô, cân nặng 5,16g. Tính nồng độ % các chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng

Bài 4: A là chất rắn khan. Cho m gam A vào dung dịch HCl 10%, khuấy đều được dung dịch B, ở đây không thấy tạo kết tủa hoặc bay hơi. Trong dung dịch B, nồng độ HCl là 6,1%. Cho NaOH vào dung dịch B để trung hòa hoàn toàn axit được dung dịch C. Cô cạn làm bay hơi hết nước trong dung dịch C người ta thu được duy nhất muối NaCl khan có khối lượng 16,03 g. A là chất nào? Tìm m

Bài 5: Nung m gam hỗn hợp X gồm 2 muối cacbonat trung hòa của 2 kim loại A, B đều có hóa trị II. Sau một thời gian thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc), và còn lại hỗn hợp rắn Y

Cho Y tác dụng hết với dung dịch HCl dư, khí thoát ra hấp thụ hoàn toàn bởi dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 15g kết tủa. Phần dung dịch đem cô cạn thu được 32,5g hỗn hợp muối khan. Viết PTPU xảy ra và tính m.

Bài 6: Dung dịch A0 chứa hồn hợp AgNO3 và Cu(NO3)2. Cho bột sắt vào A0, sau khi phản ứng xảy ra xong lọc tách được dung dịch A1, và chất rắn B1. Cho tiếp 1 lượng bột Mg vào dung dịch A1, kết thúc phản ứng lọc tách được dung dịch A2 và chất rắn B2 gồm 2 kim loại. Cho B2 vào dung dịch HCl không thấy hiện tượng gì nhưng khi hòa tan B2 bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thấy có khí SO2 thoát ra.

a, Viết PTHH xảy ra

b, Cho biết thành phần B1, B2 và các dung dịch A1, A2 là những chất gì?

Mọi người giúp em với ạ !!! Em xin cảm ơn trước ạ !!!

3
11 tháng 11 2019

Bài 2: Hỗn hợp A gồm BaO, FeO, Al2O3. Hòa tan A trong lượng nước dư được dung dịch D và phần không tan B. Sục khí CO2 dư vào D, phản ứng tạo kết tủa. Cho khí CO dư qua B nung nóng được chất rắn E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư, thấy tan một phần và còn lại là chất rắn G. Hòa tan hết G trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng rồi cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch KMnO4. Giải thích thí nghiệm trên bằng các phương trình phản ứng.

________________________________________________________________________

A: BaO + FeO + Al2O3

B: FeO + Al2O3 dư

D: dd Ba(AlO2)2

E: Fe + Al2O3 dư

G: Fe

\(PTHH:BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)

\(Ba\left(OH\right)_2+Al_2O_3\rightarrow Ba\left(AlO_2\right)_2+H_2O\)

\(Ba\left(AlO_2\right)_2+4H_2O+2CO_2\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2+2Al\left(OH\right)_3\)

\(FeO+CO\underrightarrow{t^o}Fe+CO_2\)

\(Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

\(10FeSO_4+8H_2SO_4+2KMnO_4\rightarrow5Fe_2\left(SO_4\right)_3+8H_2O+2MnSO_4+K_2SO_4\)

11 tháng 11 2019

Bài 3: Cho một lá sắt có khối lượng 5g vào 50ml dung dịch CuSO4 15% có khối lượng là 1,12g/ml. Sau một thời gian phản ứng, người ta lấy lá sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô, cân nặng 5,16g. Tính nồng độ % các chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng

_______________________________________________________________________

Gọi số mol Fe là x (mol)

\(PTHH:Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

(mol)_____x_____x_________x_____x__

(mol)

Theo đề bài ta có:

\(\Delta m=64x-56x=5,16-5\\ \Leftrightarrow8x=0,16\\ \Leftrightarrow x=0,02\left(mol\right)\)

\(m_{ddCuSO_4}=50.1,12=56\left(g\right)\\ n_{CuSO_4}=\frac{56.15}{100.160}=0,0525\left(mol\right)\)

Lập tỉ lệ: \(\frac{0,02}{1}< \frac{0,0525}{1}\rightarrow CuSO_4\)

\(m_{ddspu}=0,02.56+56-64.0,02=55,84\left(g\right)\)

\(C\%_{ddNaCl}=\frac{0,02.152}{55,84}.100\%=5,44\left(\%\right)\)

\(C\%_{ddCuSO_4\cdot du}=\frac{160.\left(0,0525-0,02\right)}{55,84}.100\%=9,31\left(\%\right)\)

Mn giúp mình với : 1/Một lọ đựng 50ml bạc nitrat được cho vào một miếng đồng. Sau phản ứng đem miếng đồng đi cân thấy khối lượng tăng thêm 3,12 gam. Hãy xác định nồng độ mol dung dịch bạc nitrat 2/Hòa tan 13,2g hỗn hợp X gồm hai kim loại có cùng hóa trị vào 200ml dung dịch HCl 3M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 22,06g hỗn hợp muối khan. a/ Hỏi hai kim loại có tan hết không ? b/ Tính thể tích hidro...
Đọc tiếp

Mn giúp mình với :
1/Một lọ đựng 50ml bạc nitrat được cho vào một miếng đồng. Sau phản ứng đem miếng đồng đi cân thấy khối lượng tăng thêm 3,12 gam. Hãy xác định nồng độ mol dung dịch bạc nitrat
2/Hòa tan 13,2g hỗn hợp X gồm hai kim loại có cùng hóa trị vào 200ml dung dịch HCl 3M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 22,06g hỗn hợp muối khan.
a/ Hỏi hai kim loại có tan hết không ? b/ Tính thể tích hidro sinh ra.
3/Hỗn hợp X gồm 2 kim loại Mg và Zn. Y là dung dịch H2SO4 có nồng độ x mol/l. Trường hợp 1: cho 24,3g (X) vào 2 lít (Y) sinh ra 8,96 lít khí H2. Trường hợp 2: cho 24,3g (X) vào 3 lít (Y) sinh ra 11,2 lít khí H 2. Hãy chứng minh trong trường hợp 1 thì hỗn hợp kim loại chưa tan hết, trong trường hợp 2 axit còn dư. Tính nồng độ x mol/l của dung dịch (Y) và % khối lượng mỗi kim loại trong X (cho biết khí H2 sinh ra ở đktc)
4/Thí nghiệm 1: cho a gam Fe hòa tan trong dung dịch HCl, sau khi cô cạn dung dịch thu được 3,1 gam chất rắn. Thí nghiệm 2: cho a gam Fe và b gam Mg vào dung dịch HCl (cùng với lượng như trên) sau khi cô cạn dung dịch thì thu được 3,34g chất rắn và 448ml H2. Tính a, b và khối lượng của các muối.
5/Một hỗn hợp 4,15g chứa Fe và Al tác dụng với 200ml dung dịch CuSO4 0,525M. Khuấy kỹ để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thu được kết tủa gồm hai kim loại có khối lượng 7,48g. Tìm số mol các kim loại trong hỗn hợp ban đầu và trong kết tủa.

0
1. Cho 200ml dung dịch X chứa MgCl2 và FeCl3 tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch NaOH 0,3M, thu được kết tủa. Nung kết tủa đến khối lượng k đổi thì được 3,6g chất rắn. a. Viết các PTHH b. Tính nồng độ mol của mỗi muối trong dung dịch X. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. 2. Cho dung dịch Y chứa H2SO4 và HCl chưa rõ nồng độ. Để trung hòa 200ml dung dịch Y cần dùng 275ml dung dịch Ba(OH)2 2M, sau phản ứng thu...
Đọc tiếp

1. Cho 200ml dung dịch X chứa MgCl2 và FeCl3 tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch NaOH 0,3M, thu được kết tủa. Nung kết tủa đến khối lượng k đổi thì được 3,6g chất rắn.
a. Viết các PTHH
b. Tính nồng độ mol của mỗi muối trong dung dịch X. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
2. Cho dung dịch Y chứa H2SO4 và HCl chưa rõ nồng độ. Để trung hòa 200ml dung dịch Y cần dùng 275ml dung dịch Ba(OH)2 2M, sau phản ứng thu được 34,95g kết tủa.
a. Viết các PTHH
b. Tính nồng độ mol của mỗi axit trong dung dịch Y.
3. Có dung dịch A chứa NaOH và NaCl. Trung hòa 100ml dung dịch A cần 150ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được 11,7g chất rắn khan. Nếu cho dung dịch AgNO3 dư vào B thì thu được m gam kết tủa.
a. Viết các PTHH
b. Tính nồng độ mol của mỗichất trong A.
c. Tính giá trị của m. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
4. Có dung dịch A chứa MgCl2 nồng độ x% và Na2SO4 nồng độ y%. Nếu lấy 100g dung dịch A cho vào lượng dư dung dịch KOH, lọc kết tủa. Nung kết tủa đến khối lượng k đổi thu được chất rắn nặng 2g. Nếu lấy 100g dung dịch A cho vào dung dịch Ba(NO3)2 dư, lọc lấy kết tủa, làm khô thì được chất rắn nặng 4,66g.
a. Viết các PTHH
b. Tính giá trị của x và y.

0
1. Hòa tan hoàn toàn 4,54g hỗn hợp gồm Zn và ZnO bằng 100ml dung dịch HCl 1,5M. Sau phản ứng thu được 448 cm^3 khí (đktc). a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính khối lượng của mỗi chất có trong hỗ hợp ban đầu. c. Tính nồng độ mol của các chất có trong dung dịch khi phản ứng kết thúc ( giả thiết rằng thể tích của dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể so với thể tích của dung dịch axit...
Đọc tiếp

1. Hòa tan hoàn toàn 4,54g hỗn hợp gồm Zn và ZnO bằng 100ml dung dịch HCl 1,5M. Sau phản ứng thu được 448 cm^3 khí (đktc).
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính khối lượng của mỗi chất có trong hỗ hợp ban đầu.
c. Tính nồng độ mol của các chất có trong dung dịch khi phản ứng kết thúc ( giả thiết rằng thể tích của dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể so với thể tích của dung dịch axit ).
2. Cho m gam 1 kim loại R ( có hóa trị II ) tác dụng với Clo dư. Sau phản ứng thu được 13,6 gam muối. Mặt khác để hòa tan m gam kim loại R cần vừa đủ 200ml dung dịch HCl 1M.
Viết các phương trình hóa học và xác định kim loại R.
3. Ngâm 45,5g hỗn hợp bột các kim loại Zn, Cu, Ag trong dung dịch HCl( dư ) thu được 4,48 lít khí ( đktc ). Nếu nung một lượng hỗn hợp như trên trong không khí, phản ứng xong thu được hỗn hợp rắn mới có khối lượng 51,9g.
a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b. Xác định khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
4. Hòa tan hoàn toàn 11,8 gam hỗ hợp A gồm đồng và nhôm trong dung dịch H2SO4 loãng. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 6,4 gam rắn.
a. Tính thể tích khí thoát ra ở đktc.
b. Nếu hòa tan hỗn hợp A vào dung dịch H2SO4 đặc nguội, thì khối lượng rắn thu được là bao nhiêu và thể tích khí thoát ra ở đktc là bao nhiêu?

2
11 tháng 12 2017

Bài 3:
Khi cho tác dụng với HCl thì chỉ có Zn phản ứng

Zn + 2HCl ----> ZnCl2 + H2 (1)
0.2mol <------------------------- 0.2mol
Vậy khối lượng Zn = 13g
Nung hh trên trong không khí sẽ có các phản ứng:

Zn + O2 ----> ZnO (2)
0.2mol -----------------> 0.2mol = 16.2g

Cu + 1/2O2 ----> CuO
Ta nhận thấy Ag không phản ứng với Ôxi vậy khối lượng chất rắn tăng lên là do sự hình thành 2 ôxit ZnO và CuO. Số mol của O trong hổn hợp 2 ôxit = (51.9 - 45.5) / 16 = 0.4 mol
Theo PT (2) ta thấy số mol của O trong ZnO =số mol của ZnO = 0.2 mol, vậy số mol của O trong CuO = 0.4 - 0.2 = 0.2 mol. Số mol của Cu = 0.2 mol -> khối lượng Cu ban đầu = 0.2 * 64 = 12.8g
Khối lượng Ag trong hh ban đầu = 45.5 - 12.8 - 13 = 19.7g.

12 tháng 12 2017

Vì Cu và Ag là hai kim loại đứng sau H2 trong dãy hoạt động của kim loại nên không thể tác dụng được với dd HCl

Theo bài ra ta có: \(nH_2=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

a) PTHH:

\(Z_n+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

\(0,2mol....................0,2mol\)

\(2Cu+O_2-^{t0}\rightarrow2CuO\)

\(2Zn+O_2-^{t0}\rightarrow2ZnO\)

\(0,2mol.......................0,2mol\)

\(Ag+O_2\ne ko-pư\)

Chất rắn thu được sau khi nung là CuO, ZnO và Ag.

Gọi x,y lần lượt là số mol của Cu và Ag

Ta có:

mZnO + mCuO + mAg = 51,9

mZn + mCu + mAg = 45,5

Ta có:

mCu + mAg = 45,5 - 0,2.65

⇔ 64x + 108y = 32,5 (1)

mCuO + mAg = 51,9 - 0,2.81

⇔ 80x + 108y = 35,7 (2)

Từ (1) và ( 2) ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\y=0,182\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

b) Thành phần % theo khối lượng có trong hỗn hợp ban đầu là:

\(\left\{{}\begin{matrix}\%mZn=\dfrac{0,2.65}{45,5}.100\%\approx28,57\%\\\%mCu=\dfrac{0,2.64}{45,5}.100\%\approx28,133\%\\\%mAg=100\%-28,75\%-28,13\%=43,3\%\end{matrix}\right.\)

Câu 6 :_Khử hoàn toàn m gam Fe2O3 bằng 4,48 lít khí CO ở nhiệt độ cao .Sau khi phản ứng kết thúc thu được m' gam chất rắn và hỗn hợp khí X .Dẫn hỗn hợp X qua dung dịch nước vôi trong dư thì thu được 15 gam kết tủa. a)Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra b)Tính giá trị m và m' Câu 7: Cho 150ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 50ml dung dịch H2SO4 2M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X. Tính nồng...
Đọc tiếp

Câu 6 :_Khử hoàn toàn m gam Fe2O3 bằng 4,48 lít khí CO ở nhiệt độ cao .Sau khi phản ứng kết thúc thu được m' gam chất rắn và hỗn hợp khí X .Dẫn hỗn hợp X qua dung dịch nước vôi trong dư thì thu được 15 gam kết tủa.
a)Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra
b)Tính giá trị m và m'

Câu 7: Cho 150ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 50ml dung dịch H2SO4 2M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X. Tính nồng độ mol/lít của các chất trong dung dịch X thu được?

Câu 8: Cho 2,7g Al tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 2M .Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và V lít khí H2 (ở dktc). Tính giá trị của V và nồng độ mol/lít của các chất trong dung dịch thu được?

Câu 9: Cho 10g kim loại tác dụng với 4,48 lít khí Cl2 (ở đktc). Sau khi phản ứng kết thúc thu được m gam chất rắn A. Tính giá trị của m và thành phần % các chất?

Câu 10: Cho 50 gam dung dịch BaCl2 31,2% tác dụng với 150 gam dung dịch K2CO3 18,4% .Sau khi phản ứng kết thúc thu được m gam kết tủa và dung dịch Y. Tính giá trị của m và nồng độ % của các chất trong dung dịch Y thu được?

Câu 11:Cho 8,05 gam kim loại Na tác dụng với 3,36 lít khí Cl2 (ở đktc) .Sau khi phản ứng kết thúc thu được m gam chất rắn A. Cho chất rắn A vào nước dư thu được 100 ml dung dịch B.
a)Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra
b)Tính giá trị của m và nồng độ mol trên lít các chất trong dung dịch B?

Câu 12:Cho 16,44 g kim loại Ba tác dụng với 1,12 lít khí O2 (ở đktc).Sau khi phản ứng kết thúc thu được m gam chất rắn X. Cho chất rắn X vào nước như thu được
100 ml dung dịch Y.
a)Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra
b)Tính giá trị của m và nồng độ
mol/lít các chất trong dung dịch Y?

Giải dùm mình đi

Mình đang gấp

Chi tiết nha

Cảm ơn nhiều

4
7 tháng 8 2019

Câu 6

:V lần sau bạn hỏi từng câu một nhé

Nhiều thì 2 - 3 câu thôi

Đăng kiểu này ngại đọc lắm

Chương I. Các loại hợp chất vô cơ

1) Hòa tan 18.4g hỗn hợp hai kim loại hóa trị II và III bằng axit HCl thu được dung dịch A và khí B. Chia B thành hai phần bằng nhau. a) Phần 1: Đem đốt cháy thu được 4.5 gam nước. Hỏi cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam muối khan. b) Phần 2: Tác dụng hết với clo sau đó hòa tan vào nước, dung dịch thu được cho hấp thụ vào 200ml dd NaOH 20% ( D= 1.2g/ml). Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch tạo...
Đọc tiếp

1) Hòa tan 18.4g hỗn hợp hai kim loại hóa trị II và III bằng axit HCl thu được dung dịch A và khí B. Chia B thành hai phần bằng nhau.
a) Phần 1: Đem đốt cháy thu được 4.5 gam nước. Hỏi cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam muối khan.
b) Phần 2: Tác dụng hết với clo sau đó hòa tan vào nước, dung dịch thu được cho hấp thụ vào 200ml dd NaOH 20% ( D= 1.2g/ml). Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch tạo ra.

c) Tìm 2 kim loại, nếu biết tỉ số mol 2 muối khan= 1:1 và khối lượng mol của kim loại này gấp 2.4 lần khối lượng mol của kim loại kia.
2) Hòa tan hoàn toàn 4.06 gam hỗn hợp Al, Fe, Zn vào trong dd H2SO4 loãng thu được khí A và dung dịch B. Cho khí A đi qua vôi sống để làm khô khí, sau đó cho tiếp qua 12 gam CuO nung nóng, cuối cùng đi qua H2SO4 đặc. Sau thí nghiệm bình đựng H2SO4 đặc tăng thêm 1.98 gam.
Cho dung dịch B tác dụng với dug dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa rồi nung kết tủa đến khối lượng không đổi, thu được 2.4 gam chất rắn.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính thành phần % các kim loại trong hỗn hợp, biết rằng các phản ứng đều có hiệu suất 100%.
3) Lấy một hỗn hợp bột Al và Fe2O3 đem thực hiện phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng kết thúc hoàn toàn thì được một hỗn hợp chất rắn A. Chia A thành hai phần bằng nhau và thực hiện các thí nghiệm:
Thí nghiệm 1: Lấy phần 1 cho tác dụng với dung dịch KOH 2M thì được 10.08 lít khí H2(đktc)
Thí nghiệm 2: Lấy phần 2 cho tác dụng với 500ml dung dịch H2SO4 thì được dd B và 20.16 lít khí H2 ( đktc)
a) Tính thành phần % Al và Fe3O4 trong hỗn hợp.
b) Tính thể tích dung dịch KOH 2M dùng cho thí nghiệm 1.
c) Tính nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4 dùng cho thí nghiệm 2.
Mọi người giúp em mấy bài này với ạ. Em cảm ơn.

2
17 tháng 11 2017

1 a) Gọi kim loại hóa tri II và III lần lượt là A và B
Gọi số mol của A và B lần lượt là x và y
nH2O = 4,5 : 18 = 0,25 (mol)
PTHH:
A + 2HCl \(\rightarrow\)ACl2 + H2 (1)
x 2x x x 2B + 6HCl \(\rightarrow\)2BCl3 + 3H2 (2)
y 3y y 3/2y
2H2 + O2 \(\rightarrow\) 2H2O (3)
0,25 0,25
Từ đầu bài ta có Ax + By = 18,4 (1’)
Vì chỉ ½ B đem đốt nên
Theo (1,2) có x/2 + 3/4y = 0,25 \(\rightarrow\) 2x + 3y = 1 (2’)
Khối lượng muối khan = (A + 35,5.2)x + (B + 35,5.3)y (thế 1’và 2’) = Ax + By + 35,5(2x +3y) = 53,9 (g)
b) H2 + Cl2 \(\rightarrow\) 2HCl 0,25 0,5
HCl + NaOH \(\rightarrow\)NaCl + H2O
0,5 0,5 0,5
Ta có mNaOH(dd) = 1,2.200 = 240 (g)
\(\rightarrow\)mNaOH = (240.20)/100=46 (g)
\(\rightarrow\)nNaOH = 1,15 (mol)
Vậy NaOH dư là 1,15 – 0,5 = 0,65 (mol) => mNaOH (dư) = 26 (g)
%NaOH = (26: 240).100 = 10,8%
mNaCl = 29,25 (g)
%NaCl = (29,25 :240).100 = 12,18%
c) Muối là ACl2 và BCl3 có số mol bằng nhau, giả sử cùng là a mol
nCl trong muối = 2a + 3a =5a phải bằng nCl trong HCl đã pứ. vậy 5a=0.5 -> a=0.1
Khối lượng kim loại trong 1/2 hh là 18.4 /2 = 9.2 gam -> Xa +Ya =9.2 X+Y = 92
mặt khác ta có khối lượng mol kim loại này gấp 2.4 lần khối lượng mol của kim lọai kia vậy ta có hoặc X/Y = 2.4 hoặc Y/X = 2.4
bạn sẽ thấy hệ :
X+Y = 92
X/Y = 2.4
cho nghiệm X = 65, Y= 27 -> X là Zn, Y là Al (thỏa mãn)

17 tháng 11 2017

Chương I. Các loại hợp chất vô cơChương I. Các loại hợp chất vô cơ