K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2021

\(1+cota+cot^2a+cot^3a\)

\(=1+\dfrac{cosa}{sina}+\dfrac{cos^2a}{sin^2a}+\dfrac{cos^3a}{sin^3a}\)

\(=\left(1+\dfrac{cosa}{sina}\right)\left(1+\dfrac{cos^2a}{sin^2a}\right)\)

\(=\dfrac{sina+cosa}{sina}.\dfrac{sin^2a+cos^2a}{sin^2a}\)

\(=\dfrac{cosa+sina}{sin^3a}\)

NV
12 tháng 4 2021

15.

\(\Delta'=m^2+m-2>0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m>1\\m< -2\end{matrix}\right.\)

Đáp án B

16.

\(\dfrac{\pi}{2}< a< \pi\Rightarrow\dfrac{\pi}{4}< \dfrac{a}{2}< \dfrac{\pi}{2}\Rightarrow\dfrac{\sqrt{2}}{2}< sin\dfrac{a}{2}< 1\Rightarrow\dfrac{1}{2}< sin^2\dfrac{a}{2}< 1\)

\(sina=\dfrac{3}{5}\Leftrightarrow sin^2a=\dfrac{9}{25}\Leftrightarrow4sin^2\dfrac{a}{2}.cos^2\dfrac{a}{2}=\dfrac{9}{25}\)

\(\Leftrightarrow sin^2\dfrac{a}{2}\left(1-sin^2\dfrac{a}{2}\right)=\dfrac{9}{100}\Leftrightarrow sin^4\dfrac{a}{2}-sin^2\dfrac{a}{2}+\dfrac{9}{100}=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}sin^2\dfrac{a}{2}=\dfrac{1}{10}< \dfrac{1}{2}\left(loại\right)\\sin^2\dfrac{a}{2}=\dfrac{9}{10}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow sin\dfrac{a}{2}=\dfrac{3\sqrt{10}}{10}\)

NV
12 tháng 4 2021

17.

Áp dụng công thức trung tuyến:

\(AM=\dfrac{\sqrt{2\left(AB^2+AC^2\right)-BC^2}}{2}=\dfrac{\sqrt{201}}{2}\)

18.

\(\Leftrightarrow x^2+2x+4>m^2+2m\) ; \(\forall x\in\left[-2;1\right]\)

\(\Leftrightarrow m^2+2m< \min\limits_{\left[-2;1\right]}\left(x^2+2x+4\right)\)

Xét \(f\left(x\right)=x^2+2x+4\) trên \(\left[-2;1\right]\)

\(-\dfrac{b}{2a}=-1\in\left[-2;1\right]\) ; \(f\left(-2\right)=4\) ; \(f\left(-1\right)=3\) ; \(f\left(1\right)=7\)

\(\Rightarrow\min\limits_{\left[-2;1\right]}\left(x^2+2x+4\right)=f\left(1\right)=3\)

\(\Rightarrow m^2+2m< 3\Leftrightarrow m^2+2m-3< 0\)

\(\Rightarrow-3< m< 1\Rightarrow m=\left\{-2;-1;0\right\}\)

Đáp án C

NV
12 tháng 11 2021

11c.

Từ đề bài ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{16a-b^2}{4a}=\dfrac{9}{2}\\16a+4b+4=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2b^2=-4a\\b=-4a-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2b^2-b=1\Leftrightarrow2b^2-b-1=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}b=1\Rightarrow a=-\dfrac{1}{2}\\b=-\dfrac{1}{2}\Rightarrow a=-\dfrac{1}{8}\end{matrix}\right.\)

Có 2 parabol thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}y=-\dfrac{1}{2}x^2+x+4\\y=-\dfrac{1}{8}x^2-\dfrac{1}{2}x+4\end{matrix}\right.\)

NV
12 tháng 11 2021

4f.

Từ đề bài ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}1+b+c=0\\\dfrac{4c-b^2}{4}=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=-b-1\\c=\dfrac{b^2}{4}-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{b^2}{4}+b=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}b=0\Rightarrow c=-1\\b=-4\Rightarrow c=3\end{matrix}\right.\)

Có 2 parabol thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}y=x^2-1\\y=x^2-4x+3\end{matrix}\right.\)

29 tháng 3 2021

3.

TH1: \(m=0,pt\Leftrightarrow2x-1=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

TH2: \(m\ne0\)

a, Phương trình có hai nghiệm trái dấu khi \(m\left(4m-1\right)< 0\Leftrightarrow0< m< \dfrac{1}{4}\)

b, Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi \(\Delta'=-3m^2-m+1>0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m< \dfrac{-1-\sqrt{13}}{6}\\m>\dfrac{-1+\sqrt{13}}{6}\end{matrix}\right.\)

c, Phương trình có hai nghiệm dương khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta'>0\\x_1x_2>0\\x_1+x_2>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m< -\dfrac{1+\sqrt{13}}{6}\\m>1\end{matrix}\right.\)

15 tháng 4 2021

11. 

\(tan\left(x-\pi\right)=-tan\left(\pi-x\right)=tanx\)

15 tháng 4 2021

12.

\(sinx+sin3x=2sin\dfrac{x+3x}{2}.cos\dfrac{x-3x}{2}=2sin2x.cos\left(-x\right)=2sin2x.cosx\)

NV
14 tháng 4 2022

Chính xác là em cần những câu nào nhỉ? Cứ làm đi, thấy câu nào vướng mắc thì hỏi

15 tháng 4 2022

Câu 2,3,4 trên cùng ấy ạ

NV
6 tháng 10 2021

18.

\(\left|\overrightarrow{CB}-\overrightarrow{CA}\right|=\left|\overrightarrow{CB}+\overrightarrow{AC}\right|=\left|\overrightarrow{AB}\right|=AB=a\)

19.

\(\left|\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AD}\right|=\left|\overrightarrow{AC}\right|=AC=\sqrt{AB^2+AD^2}=5\)

20.

Gọi M là trung điểm AC \(\Rightarrow BM=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\) (trung tuyến tam giác đều)

\(\left|\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{BC}\right|=\left|-\overrightarrow{BA}-\overrightarrow{BC}\right|=\left|\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{BC}\right|=\left|2\overrightarrow{BM}\right|=2BM=2.\dfrac{a\sqrt{3}}{2}=a\sqrt{3}\)

21.

\(\overrightarrow{OB}=\overrightarrow{DO}\Rightarrow\left|\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}\right|=\left|\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{DO}\right|=\left|\overrightarrow{DA}\right|=AD=a\)