K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2017

Hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ và phân cực của ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có bản chất sóng nhưng quang học sóng đã bế tắc trong việc giải thích sự bức xạ nhiệt của vật đen và hiện tượng quang điện. Ðể giải thích được những hiện tượng trên ta phải sử dụng thuyết lượng tử của Planck và thuyết lượng tử ánh sáng của Einstein. Phần quang học nghiên cứu những hiện tượng ánh sáng trên cơ sở những thuyết trên được gọi là quang học lượng tử.

21 tháng 5 2017

giới thiệu về thuyết lượng tử ánh sáng của einstein,

Hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ và phân cực của ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có bản chất sóng nhưng quang học sóng đã bế tắc trong việc giải thích sự bức xạ nhiệt của vật đen và hiện tượng quang điện. Ðể giải thích được những hiện tượng trên ta phải sử dụng thuyết lượng tử của Planck và thuyết lượng tử ánh sáng của Einstein. Phần quang học nghiên cứu những hiện tượng ánh sáng trên cơ sở những thuyết trên được gọi là quang học lượng tử.

8 tháng 2 2022
Thánh Gióng là hình tượng độc nhất vô nhị về lòng yêu nước của văn học Việt Nam. Thánh Gióng được xây dựng với yếu tố hoang đường;kì ảo cùng mong muốn của nhân dân. Gióng mang trong mình sức mạnh của nhân dân, lớn lên từ tình yêu nước của nhân dân. Gióng hoàn thành nhiệm vụ và mơ ước lớn nhất của nhân dân là đánh trận bảo vệ đất nước. Khi đã hoàn thành nhiệm vụ, nhân dân ta đưa hình ảnh Thánh Gióng vào cõi bất tử, cõi thiêng liêng. Tuy vậy, vẫn xuất hiện rất nhiều những vết tích, dấu ấn của Gióng tại hạ thế được nhân dân truyền nhau lưu giữ. Không chỉ lưu giữ hình ảnh Thánh Gióng, nhân dân còn đang lưu giữ truyền thống yêu nước của dân tộc mình. Tick cho mik nha

Tham khảo:

Nghỉ hè, em được về thăm quê. Buổi sáng, không khí rất trong lành và mát mẻ. Ông mặt trời dậy thật đánh thức vạn vật sau một đêm dài. Hạt sương đọng trên lá cây cũng dần tan biến. Làn gió khẽ lướt qua khiến những cành lá rung rinh. Bầu trời trong xanh không có một gợn mây. Chị gió tung tăng nô đùa khắp nơi. Vài chú chim nhỏ cất tiếng hót đón chào ngày mới. Cánh đồng lúa chín vàng ươm. Đàn cò trắng bay lượn rập rờn. Khu vườn trước nhà tràn ngập sắc xanh: màu xanh của thảm cỏ; màu xanh của lá cây; màu xanh của những trái cây chưa chín. Thỉnh thoảng có những tiếng trò chuyện của các bác nông dân phải ra đồng làm việc. Con đường quê vẫn còn yên tĩnh, vắng bóng người. Phía xa, làn khói bếp bay lên từ những căn nhà mái ngói cổ kính. Thật đẹp biết bao quê hương yêu dấu của em!

16 tháng 3 2022

B

25 tháng 2 2022

refer:

=> Nếu không có năng lượng của thức ăncủa pinnăng lượng của ánh sáng Mặt Trời thì những hiện tượng nêu trên không thể diễn ra đượcVì không có năng lượng thì không thể thực hiện các hoạt động hay xảy ra các hiện tượng được.

25 tháng 2 2022

bạn đọc kĩ đề bài nhé

25 tháng 3 2022

8. B
9. A

25 tháng 3 2022

B
A

27 tháng 1 2016

 Khi nước nóng lên từ 0 đến 4oC, tỉ trọng của nó tăng. Nó chỉ bắt đầu giãn nở khi nhiệt độ của nó tăng vượt quá 4oC.

Tính chất khác biệt này của nước gắn liền với cấu trúc nguyên tử của nó. Các phân tử nước chỉ có thể tương tác theo một kiểu: mỗi phân tử nước chỉ có thể nhận duy nhất bốn phân tử láng giềng có tâm khi đó tạo thành một tứ diện. Tương tác này mang lại một cấu trúc dạng viền, dễ vỡ biểu hiện tính giả-kết tinh của nước. Tất nhiên, chúng ta có thể nói tới cấu trúc của nước, như với mọi chất lỏng khác, chỉ ở mức trật tự gần. Với khoảng cách tăng dần tính từ phân tử đã chọn, trật tự này sẽ chịu sự biến dạng dần dần do sự bẻ cong và sự gãy vỡ của các liên kết liên phân tử. Khi nhiệt độ tăng, liên kết giữa các phân tử bị đứt thường xuyên hơn, nên càng lúc càng có nhiều phân tử với những liên kết chưa bị chiếm giữ chứa những khoảng trống của cấu trúc tứ diện và, do đó, mức độ giả-kết tinh giảm. Cấu trúc kiểu viền của nước là một chất giả kết tinh vừa nói ở trên giải thích một cách thuyết phục sự dị thường của những tính chất vật lí của nước, nhất là tính kì lạ của sự giãn nở nhiệt của nó. Một mặt, sự tăng nhiệt độ làm tăng khoảng cách trung bình giữa các nguyên tử của một phân tử do sự tăng dao động nội phân tử, tức là phân tử hơi “phình ra” một chút. Mặt khác, sự tăng nhiệt độ làm phá vỡ cấu trúc kiểu viền của nước thành ra dẫn tới sự co cụm dày đặc hơn của các phân tử. Hiệu ứng thứ nhất (dao động) sẽ dẫn tới sự giảm tỉ trọng của nước. Đây là hiệu ứng thường gặp gây ra sự giãn nở nhiệt của các chất rắn. Hiệu ứng thứ hai, hiệu ứng phá vỡ cấu trúc, thì trái lại, nó làm tăng tỉ trọng của nước khi nóng lên. Trong lúc đun nước lên 4oC, hiệu ứng cấu trúc chiếm ưu thế và do đó tỉ trọng của nước tăng lên. Tiếp tục đun nóng thêm thì hiệu ứng dao động bắt đầu chiếm ưu thế và do đó tỉ trọng của nước giảm.

27 tháng 1 2016

chỉ cảm ơn 1 người thôi chứ

19 tháng 2 2022

Tham khảo:

(1) - Ánh sáng

(2) - Sống

(3) - Phát triển

(4), (5), (6) - Năng lượng

(7) - Ánh sáng

 

19 tháng 2 2022

a) Năng lượng ____ánh sáng  ____ của Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất được các loài thực vật hấp thụ để ____  sống ____ và ____ phát triển ____.

b) ____năng lượng  ____ dự trữ trong pin của điện thoại di động giúp điện thoại ghi và phát ra âm thanh, hình ảnh. ___năng lượng_____ lưu trữ trong xăng, dầu cần cho hoạt động của xe máy, ô tô, máy bay, tàu thủy và các phương tiện giao thông khác.

c) Xăng, dầu và các chất đốt (than, gỗ, rác thải, …) được gọi là nhiên liệu. Chúng giải phóng ____ năng lượng____, tạo ra nhiệt và ____ánh sáng ____ khi bị đốt cháy.

I. Đặt một thìa inox vào cốc nước nóng, sẽ thấy chiếc thìacũng nóng lên. Dạng năng lượng nào đã được chuyền từ nước nóng trong cốc cho thìa inox ?A Năng lượng nhiệt                    B. Năng lượng hoá học                    C. Năng lượng âm thanh                    D. Năng lượng ánh sángII. khi một chiếc quạt trần đang hoạt động thì năng lượng chủ yếu chuyển hoá thànhA. năng lượng ánh sáng ...
Đọc tiếp

I. Đặt một thìa inox vào cốc nước nóng, sẽ thấy chiếc thìacũng nóng lên. Dạng năng lượng nào đã được chuyền từ nước nóng trong cốc cho thìa inox ?

A Năng lượng nhiệt                    B. Năng lượng hoá học                    C. Năng lượng âm thanh                    D. Năng lượng ánh sáng

II. khi một chiếc quạt trần đang hoạt động thì năng lượng chủ yếu chuyển hoá thành

A. năng lượng ánh sáng                    B. Thế năng hấp dẫn                    C. Động năng                    D. Năng lượng âm thanh

III. Khi dùng bàn là để làm phẳng quần áo thì năng lượng điện chuyển hoá thành

A. năng lượng hoá học                    B. Năng lượng nhiệt                            C. Năng lượng ánh sáng                    D. Năng lượng âm thanh

IV. Khi ánh sáng từ mặt trời chiếu vào tấp pin mặt trời, tấm pin sẽ tạo ra điện. Đây là một ví dụ về chuyển hoá

A. năng lượng ánh sáng thành năng lượng nhiệt

B. Năng lượng hạt nhân sang năng lượng hoá học

C. năng lượng nhiệt sang động năng

D. Năng lượng ánh sáng thành năng lượng điện

V. mô tả quá trình chuyển hoá giữa động năng và thế năng hấp dẫn kể từ khi tung một viên phấn lên cao cho đến khi viên phấn rơi chạm đất

VI. một cần cẩu nâng một vật từ mặt đất lên cao. Đẻ cần cẩu hoạt động, cần cung cấp năng lượng gì cho nó? Sau khi nâng vật lên cao, có người cho rằng năng lượng cung cấp cho cần cẩu đã bị mất đi vô ích vì không thấy sự chuyển hoá năng lượng từ cần cẩu sang vật được nâng và các phương tiện khác. hãy nêu ý kiến cá nhân về vấn đề này.

VII. Nêu sự chuyển hoá năng lượng xảy ra khi nấu cơm băng nồi cơm điện

(làm được câu nào thì viết ra, câu không làm được thì thôi cũng được)

0