K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Vì diện tích rộng lớn lại không có vật cản, nước dâng từ từ ở tất cả vùng. Hơn nữa lũ ở ĐBSCL lại được tiết chế từ biển Hồ nên không đột ngột.

– Đắp đê bao hạn chế lũ nhỏ.
– Tiêu lũ ra vùng biển phía tây theo các kênh rạch.
– Làm nhà nổi, làng nổi.
-Xây dựng làng tại các vùng đất cao, hạn chế tác động của lũ.

7 tháng 11 2021

giúp em với ạ !

 

Lũ lụt miền Trung thường gây thiệt hại lớn là do :

- Địa hình hẹp ngang, nhiều núi đồi, lan ra sát biển

- Ở đây còn tình trạng chặt phá rừng

- Hệ thống sông ngòi ngắn, nhỏ, dốc, nên thoát nước nhiều khi không kịp

(miền Trung chỉ có 3 sông lớn : Sông Mã, sông Cả, Sông Đà Rằng)

- Nhà cửa chưa kiên cố, nhiều người chưa có kinh nghiệm phòng chống lũ lụt

- Và, cũng là do biến đổi khí hậu cũng tác động lên

Bạn tham khảo nhé

23 tháng 5 2022

bn này để ảnh dôi với Bn Bảo Ngọc hả:>

23 tháng 5 2022

bn là ny của bn Bảo Ngọc à:>

29 tháng 12 2020

Rừng bị phá tàn khốc, thảm thực vật bị mất đi, không có gì chắn lũ,nên lũ ở miền Trung mới lớn như vậy

 

LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
29 tháng 12 2020

- Các con sông ngắn, chảy trên nền địa hình dốc => Nước lũ về nhanh, lưu lượng lớn, khiến người dân không kịp phòng bị, gây thiệt hại lớn.

- Đường bờ biển dài, giáp biển Đông, chịu hiệu ứng của gió phơn tây Nam, hằng năm chịu nhiều cơn bão lớn.

- Đất ở miền Trung chủ yếu là đất sét, thảm thực vật mỏng, khả năng giữ đất kém, khi gặp mưa lớn dễ hình thành sạt lở, kết hợp với bão và lũ lụt gây thiệt hạ nặng nề.

1 tháng 3 2016

+ Đặc điểm: Phân bố dân cư nước ta không đồng đều theo lãnh thổ:        

- Năm 2003: Đồng bằng sông Hồng: 1192 người/km­2 , Tây bắc 67 người/km­2

- Dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng và duyên hải. Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao nhất, Tây bắc, Tây nguyên thấp nhất.

- Dân cư thưa thớt ở miền núi và cao nguyên.     

- Các đô thị lớn đông dân, tập trung ở miền đồng bằng và ven biển.

- Dân cư nông thôn chiếm 76%, dân cư thành thị 24%.

* Giải thích:

- Do ảnh hưởng địa hình đồi, núi, giao thông khó khăn.

- Khí hậu khắc nghiệt.

- Phong tục của từng dân tộc, tập quán canh tác trồng lúa nước ở đồng bằng.

định và phát triển vùng chuyên canh.

1 tháng 3 2016

* Sự phân bố dân cư ở nc' ta không đồng đều và chưa hợp lí 
- Phân bố khôg đồng đều giữa đồng bằng và miền núi 
VD: năm 2003 : ĐBSH là 1192ng/km2 
Tây Nguyên la 84ng/km2 
- Khôg đồng đều giữa thành thị và nông thôn 
VD: năm 2007 : Thành thị chiếm khoảng 27% 
Nông thôn chiếm khoảng 73% 
- Khôg đồng đều giữa các vùng ngay trong đồng bằng or miền núi 
* Giải thích: 
- Do ở đồng bằg có địa hình bằg phẳng--->thuận lợi về nguồn tài nguyên thiên nhiên, đk tự nhiên và kinh tế xã hội phát triển--->dan cư tập trung đông 
- Do ở miền núi có địa hình khó khăn,đk tụ nhiên và kt xã hội cũg kém phát triển,, khí hậu,thời tiêtss khắc nghiệt,...----> ít dân cư 
- Do số ng` ở tuổi sinh sản cao 

1 tháng 3 2016

Đặc điểm phân bố dân cư nước ta không đồng đều:     

- Dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng và duyên hải.

- Dân cư thưa thớt ở miền núi và cao nguyên.     

- Các đô thị lớn đông dân tập trung ở miền đồng bằng và ven biển.

- Dân cư nông thôn chiếm 76%, dân cư thành thị 24%.

* Giải thích:

-Do ảnh hưởng địa hình đồi, núi, giao thông khó khăn.

-Khí hậu khắc nghiệt.

-Tập quán canh tác trồng lúa nước ở đồng bằng.

 

2 tháng 11 2016

Vì lợn và gia cầm chuyên ăn các loại thức ăn như gạo , thóc , ngũ cốc......

mà ở đồng bằng chuyên trồng các loại ngũ cốc và có thể tận dụng các sản phẩm ko đạt chất lượng đẻ làm thức ăn cho lợn và gia cầm

=> vì vậy ở đòng bằng chăn nuôi nhiều lợn và gia cầm

25 tháng 2 2017

Do lợn có lớp da mỏng, lông thưa thớt nên chúng không chịu đựng được sự thời tiết khắc nhiệt vùng rừng núi

lợn được nuôi ở đồng bằng sông Hồng vì ở đấy đất đai màu mỡ (ngũ cốc phát triển để lợn ăn), nguồn nhân lực đông đúc (để nuôi lợn).