K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2021

\(n_{O_2}=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right);n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{hh}=\left(0,2+0,2\right).22,4=8,96\left(l\right)\)

=> Chọn B

3 tháng 7 2021

Số chất là : $Ca,Fe,Cu,NaOH,BaCl_2,NH_3$

Đáp án B

$Ca + 2H_2O \to Ca(OH)_2 + H_2$
$3Ca(OH)_2 + Fe_2(SO_4)_3 \to 2Fe(OH)_3 + 3CaSO_4$

$Fe + Fe_2(SO_4)_3 \to 3FeSO_4$
$Cu + Fe_2(SO_4)_3 \to CuSO_4 + 2FeSO_4$

$6NaOH + Fe_2(SO_4)_3 \to 2Fe(OH)_3 + 3Na_2SO_4$

$3BaCl_2 + Fe_2(SO_4)_3 \to 3BaSO_4 + 2FeCl_3$

$6NH_3 + 6H_2O + Fe_2(SO_4)_3 \to 2Fe(OH)_3 + 3(NH_4)_2SO_4$

24 tháng 5 2021

Câu 5 : 

\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

24 tháng 5 2021

Câu 6 : 

\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0.2\left(mol\right)\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(V_{H_2}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)

8 tháng 12 2021

a) CTHH: AlxOy

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)

=> CTHH: Al2O3

1 tháng 7 2017

Fe2O3 + 3H2\(\rightarrow\)2Fe + 3H2O (1)

CuO + H2\(\rightarrow\)Cu + H2O (2)

nH2=\(\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

Ta có: hệ pt

\(\left\{{}\begin{matrix}3a+b=0,6\\160a+80b=40\end{matrix}\right.\)

Giải hệ ta có;

a=0,1;b=0,3

Theo PTHH 1 ta có:

2nFe2O3=nFe=0,2(mol)

mFe=0,2.56=11,2(g)

Theo PTHH 2 ta có:

nCu=nCuO=0,3(mol)

mCu=64.0,3=19,2(g)

b;Theo PTHH 1 và 2 ta có:

nH2=nH2O=0,6(mol)

mH2O=18.0,6=10,8(g)

1 tháng 7 2017

a) PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O (1)

CuO + H2 --to--> Cu + H2O (2)

n\(H_2\) = \(\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

- Gọi số mol của Fe2O3 là a mol

- Gọi số mol của CuO là b mol

=> m\(h^2\) = 160a + 80b = 40

Theo PTHH: n\(H_2\left(1\right)\) = 3n\(Fe_2O_3\) = 3a(mol)

Theo PTHH(2): n\(H_2\left(2\right)\) = n\(CuO\) = b (mol)

=> Ta có hệ:

160a + 80b = 40

3a + b = 0,6

Từ đó suy ra: a = 0,1(mol) ; b=0,3 (mol)

=> m\(Fe_2O_3\) = 0,1 . 160 = 16(g)

=> m\(CuO\) = 40 - 16 = 24 (g)

b) Theo PTHH (1) n\(H_2O\) = n\(Fe_2O_3\) = 0,1 (mol)

Theo PTHH (2) n\(H_2O\) = n\(CuO\) = 0,3 (mol)

=> m\(H_2O\left(h^2\right)\) = m\(H_2O\left(1\right)\) + m\(H_2O\left(2\right)\) = 0,1.18 + 0,3.18= 7,2 (g)

26 tháng 3 2022

a, \(S_{NaNO_3\left(50^oC\right)}=114\left(g\right)\)

=> Ý nghĩa là ở 50oC thì có thể hoà tan 114 g NaNO3 vào 100 g nước

b, \(S_{NaCl\left(36^oC\right)}=42\left(g\right)\)

=> Ý nghĩa là ở 36oC thì có thể hoà tan 42 g NaCl vào 100 g nước

4 tháng 7 2017

a) PTHH: Fe + H2SO4 ----> FeSO4 + H2\(\uparrow\)

nFe = \(\dfrac{33,6}{56}=0,6\left(mol\right)\)

n\(H_2SO_4\) = \(\dfrac{29,4}{98}=0,3\left(mol\right)\)

Ta có tỉ lệ:\(\dfrac{0,6}{1}>\dfrac{0,3}{1}\)=>Fe dư, H2SO4 phản ứng hết (tính theo H2SO4)

Theo PTHH: n\(H_2\) = n\(H_2SO_4\) = 0,3 (mol)

=> V\(H_2\) = 0,3.22,4 = 6,72 (lít)

b) Theo câu a, Fe dư

Theo PTHH: nFe(p/ứ) = n\(H_2SO_4\) = 0,3 (mol)

=> nFe(dư) = nFe(bđ) - nFe(p/ứ) = 0,6 - 0,3 = 0,3 (mol)

=> mFe(dư) = 0,3 . 56 = 16,8 (g)

29 tháng 7 2017

\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H2SO4}=\dfrac{14,7}{98}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)

pư........0,15.......0,15..............0,15........0,15 (mol)

Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,15}{1}\) Vậy Mg dư, H2SO4 hết.

a) \(V_{H2}=22,4.0,15.\left(100\%-10\%\right)=3,024\left(l\right)\)

b) Chất dư sau pư là Mg

\(m_{Mg_{dư}}=24.\left(0,2-0,15\right)=1,2\left(g\right)\)

Vậy...........

26 tháng 7 2017

\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{14,7}{98}=0,15\left(mol\right)\)

Ta co: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,15}{1}\Rightarrow Mg\)

Mg + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + H2

de: 0,2 0,15

pu: 0,15 0,15 0,15 0,15

spu: 0,05 0 0,15 0,15

a, \(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36l\)

b, \(m_{Mg\left(dư\right)}=0,05.24=1,2g\)

10 tháng 7 2021

cảm ơn bn khánh an nha