K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2019

Hnay đi học, cô giáo có sửa cho bạn bài đó hong dọ, do cô mình giao cái bài về nhà  y sì dãy í, mà mai nộp ròi, nhưng mình k biết làm, nếu bạn biết , chỉ mình với :((

8 tháng 10 2020

P/s: Chuyển tất cả các hạng tử sang 1 vế rồi cộng thêm 1 vào các vế có dấu (+) đằng trước, cộng thêm -1 vào các hạng tử có dấu (-) phía trước rồi đặt nhân tử chung ra ngoài ta được:

\(Pt\Leftrightarrow\left(x-2004\right)\left(\frac{1}{1979}-\frac{1}{1980}-\frac{1}{1981}-\frac{1}{1982}-\frac{1}{25}+\frac{1}{24}+\frac{1}{23}+\frac{1}{22}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-2004=0\)

\(\Rightarrow x=2004\)

Vậy x = 2004

https://olm.vn/hoi-dap/detail/263823966145.html?pos=616279814817

23 tháng 7 2018

29-x/21 + 27-x/23 + 25-x/25 + 23-x/27 + 21-x/29 = -5

1 + 29-x/21 + 1 + 27-x/23 + 1 + 25-x/25 + 1 + 23-x/27 + 1 + 21-x/29 = 0 

50-x/21 + 50-x/23 + 50-x/25 + 50-x/27 + 50-x/29 = 0

(50-x) (1/21 + 1/23 + 1/25 + 1/27 + 1/29) = 0

Vì: 1/21 + 1/23 + 1/25 + 1/27 + 1/2 > 0

=> 50 - x = 0

             x = 50

Vậy x = 50

21 tháng 7 2018

\(\frac{-1}{3}+\frac{0,2-0,3+\frac{5}{11}}{-0,3+\frac{9}{16}-\frac{15}{12}}\)

\(=\frac{-1}{3}+\frac{\frac{2}{10}-\frac{3}{10}+\frac{5}{11}}{\frac{-3}{10}+\frac{9}{16}-\frac{15}{12}}\)

\(=\frac{-1}{3}+\frac{\frac{39}{110}}{\frac{-79}{80}}\)

\(=\frac{-1}{3}-\frac{312}{869}\)

\(=\frac{-1805}{2607}\)

14 tháng 2 2016

mình mới học lớp 5

duyệt nha

14 tháng 2 2016

minh moi hok lop 6

17 tháng 7 2018

Bác viết nhộn đề gồi :v

\(.\frac{x+4}{20}+\frac{x+3}{21}+\frac{x+2}{22}+\frac{x+1}{23}=-4\)

\(\Rightarrow\frac{x+4}{20}+1+\frac{x+3}{21}+1+\frac{x+2}{22}+1+\frac{x+1}{23}+1=0\)

\(\Rightarrow\frac{x+24}{20}+\frac{x+24}{21}+\frac{x+24}{22}+\frac{x+24}{23}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+24\right)\left(\frac{1}{20}+\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+\frac{1}{23}\right)=0\)

=> x=-24

    \(\frac{x+4}{20}+\frac{x+3}{21}\frac{x+2}{22}+\frac{x+1}{23}\)\(=-4\)

\(\Rightarrow\left(\frac{x+4}{20}+1\right)+\left(\frac{x+3}{21}+1\right)+\left(\frac{x+2}{22}+1\right)\)\(+\left(\frac{x+1}{23}+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(\frac{x+4}{20}+\frac{20}{20}\right)+\left(\frac{x+3}{21}+\frac{21}{21}\right)\)\(+\left(\frac{x+2}{22}+\frac{22}{22}\right)+\left(\frac{x+1}{23}+\frac{23}{23}\right)=0\)

\(\frac{\Rightarrow x+24}{20}+\frac{x+24}{21}+\frac{x+24}{22}+\frac{x+24}{23}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+24\right)+\left(\frac{1}{20}+\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+\frac{1}{23}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{20}+\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+\frac{1}{23}\ne0\)

\(\Rightarrow x+24=0\)

\(\Rightarrow x=24\)

Chúc bạn học tốt ( -_- )

11 tháng 11 2018

\(\left(\frac{x}{20}+1\right)+\left(\frac{x-1}{21}+1\right)=\left(\frac{x-2}{22}+1\right)+\left(\frac{x-3}{23}+1\right)\)

\(\frac{x+20}{20}+\frac{x+20}{21}-\frac{x+20}{22}-\frac{x+20}{23}=0\)

\(\left(x+20\right).\left(\frac{1}{20}+\frac{1}{21}-\frac{1}{22}-\frac{1}{23}\right)=0\)

mà \(\left(\frac{1}{20}+\frac{1}{21}-\frac{1}{22}-\frac{1}{23}\right)\ne0\)

=> x+20=0 => x=-20

vậy x=-20

11 tháng 11 2018

\(\frac{x}{20}+\frac{x-1}{21}=\frac{x-2}{22}+\frac{x-3}{23}\)

\(1+\frac{x}{20}+1+\frac{x-1}{21}=1+\frac{x-2}{22}+1+\frac{x-3}{23}\)

\(\frac{x+20}{20}+\frac{21+x-1}{21}=\frac{22+x-2}{22}+\frac{23+x-3}{23}\)

\(\frac{x+20}{20}+\frac{x+20}{21}=\frac{x+20}{22}+\frac{x+20}{23}\)

\(\frac{x+20}{20}+\frac{x+20}{21}-\frac{x+20}{22}-\frac{x+20}{23}=0\)

\(\left(x+20\right)\left(\frac{1}{20}+\frac{1}{21}-\frac{1}{22}-\frac{1}{23}\right)=0\)

Mà \(\frac{1}{20}+\frac{1}{21}-\frac{1}{22}-\frac{1}{23}\ne0\)

\(\Rightarrow x+20=0\)

\(\Rightarrow x=-20\)

Vậy x = -20

3 tháng 7 2017

a ) Ta có : \(\frac{x+11}{10}+\frac{x+21}{20}+\frac{x+31}{30}=\frac{x+41}{40}+\frac{x+101}{5}\) 

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+11}{10}-1\right)+\left(\frac{x+21}{10}-1\right)+\left(\frac{x+31}{30}-1\right)=\left(\frac{x+41}{40}-1\right)+\left(\frac{x+101}{50}-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{20}+\frac{x+1}{30}=\frac{x+1}{40}+\frac{x+1}{50}\)

\(\Rightarrow\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{20}+\frac{x+1}{30}-\frac{x+1}{40}-\frac{x+1}{50}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}-\frac{1}{40}-\frac{1}{50}\right)=0\)

Mà \(\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}-\frac{1}{40}-\frac{1}{50}\right)\ne0\)

Nên x + 1 = 0

=> x = -1

3 tháng 7 2017

còn b vs c thì sao ạ

23 tháng 6 2015

\(\frac{74-x}{26}+\frac{75-x}{25}+\frac{76-x}{24}+\frac{77-x}{23}+\frac{78-x}{22}=-5\)

\(\frac{74-x}{26}+1+\frac{75-x}{25}+1+\frac{76-x}{24}+1+\frac{77-x}{23}+1+\frac{78-x}{22}=-5+5\)

\(\frac{74-x}{26}+\frac{26}{26}+\frac{75-x}{25}+\frac{25}{25}+\frac{76-x}{24}+\frac{24}{24}+\frac{77-x}{23}+\frac{23}{23}+\frac{78-x}{22}+\frac{22}{22}=0\)

\(\frac{100-x}{26}+\frac{100-x}{25}+\frac{100-x}{24}+\frac{100-x}{23}+\frac{100-x}{22}=0\)

\(\left(100-x\right)\left(\frac{1}{26}+\frac{1}{25}+\frac{1}{24}+\frac{1}{23}+\frac{1}{22}\right)=0\)

=>100-x=0    ( \(\left(\frac{1}{26}+\frac{1}{25}+\frac{1}{24}+\frac{1}{23}+\frac{1}{22}\right)\ne0\))

x=100

hahaha

23 tháng 6 2015

Cộng 1 vào mỗi hạng tử trong vế trái là dc

30 tháng 6 2019

Bài làm

x = \(\frac{20}{21}+\frac{21}{22}+\frac{22}{23}+\frac{23}{20}\)

x = 1 + 1 + 1 + 1 + \((\)\(\frac{3}{20}-\frac{1}{21}-\frac{1}{22}-\frac{1}{23})\)

Ta thấy 0 < \(\frac{3}{20}-\frac{1}{21}-\frac{1}{22}-\frac{1}{23}\)

\(\Rightarrow\) 1 + 1 + 1 + 1 + \((\frac{3}{20}-\frac{1}{21}-\frac{1}{22}-\frac{1}{23})\)> 4

\(\Rightarrow\)x > 4

11 tháng 8 2017

1/\(\frac{x+1}{2}+\frac{x+1}{3}+\frac{x+1}{4}=\frac{x+1}{5}+\frac{x+1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{2}+\frac{x+1}{3}+\frac{x+1}{4}-\frac{x+1}{5}-\frac{x+1}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\right)=0\)

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}-\frac{1}{6}>0\)nên để biểu thức có giá trị là 0 thì x+1=0 <=> x=-1

2/Tương tự bài 2 bạn cộng mỗi vế cho 3 mỗi biểu thức cộng cho 1 thỳ bn sẽ tìm đc kq là -2010

3/ trừ 2 cho mỗi vế, mỗi biểu thức trừ cho 1, lập luận ta có x=100

4/ bài này chuyển -3 qua vế trái thành 3 rồi tách, nhóm mỗi biểu thức với 1 ta có x=-10

25 tháng 6 2023

1/�+12+�+13+�+14=�+15+�+16

⇔�+12+�+13+�+14−�+15−�+16=0

⇔(�+1)(12+13+14−15−16)=0

12+13+14−15−16>0nên để biểu thức có giá trị là 0 thì x+1=0 <=> x=-1

2/Tương tự bài 2 bạn cộng mỗi vế cho 3 mỗi biểu thức cộng cho 1 thỳ bn sẽ tìm đc kq là -2010

3/ trừ 2 cho mỗi vế, mỗi biểu thức trừ cho 1, lập luận ta có x=100

4/ bài này chuyển -3 qua vế trái thành 3 rồi tách, nhóm mỗi biểu thức với 1 ta có x=-10

1/�+12+�+13+�+14=�+15+�+16

⇔�+12+�+13+�+14−�+15−�+16=0

⇔(�+1)(12+13+14−15−16)=0

12+13+14−15−16>0nên để biểu thức có giá trị là 0 thì x+1=0 <=> x=-1

2/Tương tự bài 2 bạn cộng mỗi vế cho 3 mỗi biểu thức cộng cho 1 thỳ bn sẽ tìm đc kq là -2010

3/ trừ 2 cho mỗi vế, mỗi biểu thức trừ cho 1, lập luận ta có x=100

4/ bài này chuyển -3 qua vế trái thành 3 rồi tách, nhóm mỗi biểu thức với 1 ta có x=-10