K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2021

Bài toán :

(n+3) /2 = 0

Lời giải:

  1. Tập xác định của phương trình

  2. Rút gọn thừa số chung

  3. Lời giải thu được

23 tháng 6 2021

\(\frac{n+2}{3}\)= 0 => n + 2 = 0 => n = -2

10 tháng 3 2017

Đặt \(S=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}+...+\frac{1}{2^{10}}\)

\(2S=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^9}\)

\(2S-S=1-\frac{1}{2^{10}}\)

\(S=\frac{1024}{1024}-\frac{1}{1024}=\frac{1023}{1024}\)

Vậy \(S=\frac{1023}{1024}\)

P.S: Bạn để \(S=1-\frac{1}{2^{10}}\)vẫn được.

11 tháng 3 2015

bạn thấy gần tên mình có mũi tên đen, hãy nhấn vào và có chữ " thông tin tài khoản' ấn vào đó là được

29 tháng 5 2017

bạn biết rồi mà còn hỏi

2 tháng 5 2019

Em nhân từng phân số với \(\frac{1}{7}\)

\(\frac{1}{7}P=\frac{5}{2.7}+\frac{4}{7.11}+\frac{3}{11.14}+\frac{1}{14.15}+\frac{13}{15.28}+\frac{15}{28.43}+\frac{13}{43.56}\)

\(\frac{1}{7}P=\frac{1}{2}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{43}-\frac{1}{56}\)

\(\frac{1}{7}P=\frac{1}{2}-\frac{1}{56}\)

\(\frac{1}{7}P=\frac{27}{56}\)

\(P=\frac{27}{56}:\frac{1}{7}\)

\(P=\frac{27}{8}>3\)

Vậy P >3

 ( ko hiểu chỗ nào thì hỏi nhá )

2 tháng 5 2019

giải hay đấy Lê Tài Bảo Châu

16 tháng 3 2017

\(\Rightarrow2^x\times\left(2^0+2^1+2^2+2^3\right)=480\)

\(\Rightarrow2^x\times15=480\)

\(\Rightarrow2^x=32\)

\(\Rightarrow2^x=2^5\)

\(\Rightarrow x=5\)

16 tháng 3 2017

TA có 

480=\(2^5+2^6+2^7+2^8\)

\(x+x+1+x+2+x+3=5+6+7+8\)

\(4x+6=26\)

\(x=5\)

3 tháng 12 2017

vì n;n+1;n+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên tồn tại 1 số chia hết   cho 3

=>n.(n+1).(n+2) chia hết cho 3

hay n.(n+1).(n+2) chia 3 dư 0

3 tháng 12 2017

là 0 , chắc chắn

8 tháng 11 2015

Với n = 1 thì 1! = 1 = 1² là số chính phương . 
Với n = 2 thì 1! + 2! = 3 không là số chính phương 
Với n = 3 thì 1! + 2! + 3! = 1+1.2+1.2.3 = 9 = 3² là số chính phương 
Với n ≥ 4 ta có 1! + 2! + 3! + 4! = 1+1.2+1.2.3+1.2.3.4 = 33 còn 5!; 6!; …; n! đều tận cùng bởi 0 do đó 1! + 2! + 3! + … + n! có tận cùng bởi chữ số 3 nên nó không phải là số chính phương . 
Vậy có 2 số tự nhiên n thỏa mãn đề bài là n = 1; n = 3.

23 tháng 6 2018

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

23 tháng 6 2018

Bạn vào: https://olm.vn/hoidap/question/1245544.html

Mk viết ở đấy,K nha

18 tháng 2 2017

456 x 128 / 451 x 128 =58368/57728

123 x 451 / 128 x 451 = 55473/57728

so sánh : 58368/57728 ...>....  55473/ 57728 

vậy suy ra : 456/451 ....>.... 123/128 

tk mk nha mk nhanh nhất

19 tháng 2 2017

\(\frac{456}{451}\) >    \(\frac{123}{128}\)tích cho mik nhé

     

8 tháng 7 2016

các bn ấy ko rảnh đâu vì đang làm đềbucminh

8 tháng 7 2016

đề j vậy