K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2018

a, PTHH:\(Cu+Cl_2\rightarrow CuCl_2\)

b, \(n_{Cu}=\frac{m}{M}=\frac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)

Ta thấy \(n_{CuCl_2}=n_{Cl_2}=n_{Cu}=0,2\left(mol\right)\)

\(V_{Cl_2}=n_{Cl_2}.22,4=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

c, \(m_{CuCl_2}=n_{CuCl_2}.M=0,2.135=27\left(g\right)\)

3 tháng 1 2016

Gọi X là số gam CuO dư
-->Số gam CuO đã phản ứng :20-X g
--->nCuO phản ứng là (20-X):80 mol

PTHH:
CuO+--------------------->Cu+
(20-X):80 mol--------(20-X):80 mol-----

Ta có PT:X+(20-X).64:80=16,8g
Giải PT ra ta có X=4g
-->Số gam CuO đã phản ứng là : 20-4=16g
-->n CuO đã phản ứng là :16:80=0,2mol

a)Màu đen của CuO chuyển thành màu đỏ là Cu và có 1 lượng CuO dư.Có hơi nước tạo thành trên ống nghiệm.
b) Theo PT: nCuO=n=0,2mol

đây là hóa

3 tháng 1 2016

trời ạ câu hỏi tương tự đâu có mà cứ viết thế hoài vậy 

1. Viết PTHH biểu diễn sự cháy trong oxi của các chất sau: Cac bon, nhôm, magie, me tan. Hãy gọi tên các sản phẩm đó.2. Cân bằng các phản ứng hoá học sau và cho biết phản ứng nào là phản ứng phân huỷ, phản ứng nào là phản ứng hoá hợp?a. FeCl2 + Cl2 FeCl3.b. CuO + H2 Cu + H2O.c. KNO3 KNO2 + O2.d. Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O.e. CH4 + O2 CO2 + H2O.3. Tính khối lượng KClO3 đã bị nhiệt phân, biết rằng thể tích khí oxi thu...
Đọc tiếp

1. Viết PTHH biểu diễn sự cháy trong oxi của các chất sau: Cac bon, nhôm, magie, me tan. Hãy gọi tên các sản phẩm đó.

2. Cân bằng các phản ứng hoá học sau và cho biết phản ứng nào là phản ứng phân huỷ, phản ứng nào là phản ứng hoá hợp?

a. FeCl2 + Cl2 FeCl3.

b. CuO + H2 Cu + H2O.

c. KNO3 KNO2 + O2.

d. Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O.

e. CH4 + O2 CO2 + H2O.

3. Tính khối lượng KClO3 đã bị nhiệt phân, biết rằng thể tích khí oxi thu được sau phản ứng (đktc) là 3,36 lit.

4. Đốt cháy hoàn toàn 3,1gam Photpho trong không khí tạo thành điphotpho pentaoxit.

a. Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.

b. Tính khối lượng điphotphopentaoxit được tạo thành.

c. Tính thể tích không khí (ở đktc) cần dùng.

5. Đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 1,12 lit oxi ở đktc, sau phản ứng người ta thu được 0,896 lit khí SO2.

a. Viết phương trình hóa học xảy ra?

b. Tính khối lượng S đã cháy ?

c. Tính khối lượng O2 còn dư sau phản ứng

0
24 tháng 2 2019

mình ko trách bạn phải hỏi câu HÓA trong OLM.VN

NHƯNG những câu ko liên quan tới TOÁN, NGỮ VĂN ( TIẾNG VIỆT) và ANH VĂN thì bạn qua trang h.com để giải đáp nhé

24 tháng 2 2019

h.com mình nhầm

6 tháng 10 2018

a)  Theo đề bài ta có PTHH :

\(Mg+Cl_2\)-> \(MgCl_2\)

b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

\(mMg+mCl_2\)

\(=mCl_2=mMgCl_2-mMg\)

\(=47,5-12=35,5\)gam .

Vậy .....

23 tháng 10 2019

áp dụng định luận bảo toàn khối lượng cho cả 3 bài 

1/ Cho 112 gam bột sắt tác dụng hết với dung dịch axit clohiđric. Sau phản ứng sinh ra 254 gam sắt (II) clorua và 4 gam khí hiđro. Tính khối lượng axit clohiđric đã dùng.

2/ Đốt cháy kim loại kẽm trong 6,4 gam khí oxi thu 32,4 gam kẽm oxit ZnO. Tính khối lượng kim loại kẽm cần phản ứng 

3/Khi nung 100kg đá vôi thu được canxi oxit và 44kg cacbonic.

a) Viết công thức về khối lượng PƯ xảy ra ?

b) Tính khối lượng canxi oxit thu được.

Đọc tiếp...

H2 + CuO ---> Cu + H2O

x        x           x

a) xuất hiện các tinh thể đồng (màu đồng) trong ống nghiệm và có hơi nước bám trên thành ống nghiệm.

b) Số mol CuO ban đầu = 20/80 = 0,25 mol. Gọi x là số mol CuO đã tham gia phản ứng. Số mol CuO còn dư = 0,25 - x mol. Số mol Cu là x mol.

Khối lượng chất rắn sau phản ứng = khối lượng CuO dư + khối lượng Cu = 80(0,25-x) + 64x = 16,8. Thu được x = 0,2 mol.

Số mol H2 = x = 0,2 mol. Nên V = 0,2.22,4 = 4,48 lít.

15 tháng 12 2016

a,Viết phương trình hóa học .

Fe+HCL=Fe+FeCl2

b,Thể tích khí H2 sinh ra ở đktc là : 

VH2=22,4 x n = 22,4 x 2 = 44,8 (l)

c, Mình không giỏi hóa .

30 tháng 11 2019

Fe= m/M=11,2/56=0,2(mol)

          a) PTHH:  Fe+2HCl= FeCl2+ H2  (giải phóng hiđro: viết 1 mũi tên theo hướng lên trên cạnh H2 nhé!)

Theo phản ứng:   1      2         1        1       (mol)

 Theo bài ra:       0,2   0,4      0,2     0,2      (mol)

b)VH2 = n.22,4=0,2.22,4=4,48(l)

 c)                    nO2 = m/M=32/32=1(mol)

             PTHH:  2H2 + O2 = 2H2O (phản ứng này thêm nhiệt độ vào nhé!)

Trước phản ứng:  2        1        2       (mol)

Phản ứng;            0,2      1                (mol)

Sau phản ứng:     1,8     0        2       (mol)

    Vậy lượng O2 đã hết, lượng H2 và H2O dư.

mH2 dư: n.M=1,8.2=3,6(g)

mH2O = n.M=2.18=36(g)

hok tốt