K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2021

Mục tiêu thành lập ban đầu là trở thành một liên minh kinh tế, văn hóa, chính trị để thoát khỏi sự chi phối ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài

14 tháng 12 2021

A

14 tháng 12 2021

D ( em học lớp 8 có j sai mong anh thông cảm)

3.Tổ chức liên kết kinh tế - chính trị khu vực lớn nhất, chặt chẽ nhất hành tinh là(3.5 Points)A. Liên Hợp Quốc.B. Liên Minh Châu Âu.C. Phong trào không Liên Kết.D. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.4.Bên cạnh những tác động tích cực, cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại cũng để nhiều hậu quả tiêu cực, ngoại trừ(3 Points)A. tình trạng ô nhiễm môi trường trên hành tinh cũng như trong vũ trụ.B. chế tạo...
Đọc tiếp

3.Tổ chức liên kết kinh tế - chính trị khu vực lớn nhất, chặt chẽ nhất hành tinh là

(3.5 Points)

A. Liên Hợp Quốc.

B. Liên Minh Châu Âu.

C. Phong trào không Liên Kết.

D. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.

4.Bên cạnh những tác động tích cực, cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại cũng để nhiều hậu quả tiêu cực, ngoại trừ

(3 Points)

A. tình trạng ô nhiễm môi trường trên hành tinh cũng như trong vũ trụ.

B. chế tạo các loại vũ khí, phương tiện chiến tranh có sức hủy diệt lớn.

C. tai nạn lao động, tai nạn giao thông, các loại dịch bệnh mới,…

D. gây nên sự đối đầu căng thẳng trong quan hệ quốc tế giữa các cường quốc.

5.Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, với danh nghĩa lực lượng Đồng minh, quân đội nước nào đã chiếm đóng Nhật Bản?

(3.5 Points)

A. Quân đội Anh.

B. Quân đội Mỹ.

C. Quân đội Pháp.

D. Quân đội Liên Xô.

6.Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại đã và đang đưa loài người chuyển sang thời đại

(3 Points)

A. “văn minh thương mại”.

B. “văn minh công nghiệp”.

C. “văn minh dịch vụ”.

D. “văn minh trí tuệ”.

7.Nội dung nào dưới đây là nguyên nhân chung dẫn đến sự phát triển kinh tế của Mỹ, Nhật Bản và các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

(3.5 Points)

A. Áp dụng thành công thành tựu khoa học - kỹ thuật vào sản suất.

B. Nhân tố con người quyết định cho sự phát triển.

C. Điều kiện tự nhiên thuận lợi, tài nguyên dồi dào.

D. Lợi dụng chiến tranh đề làm giàu nhanh chóng.

8.Cơ sở nào để Mỹ đề ra và thực hiện “chiến lược toàn cầu” sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

(3.5 Points)

A. Độc quyền về bom nguyên tử và vũ khí hạt nhân.

B. Tiềm lực kinh tế và sức mạnh quân sự vượt trội.

C. Là thành viên thường trực Hội đồng Bảo an.

D. Lo ngại trước sự phát triển của các nước tư bản.

9.Những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người là nguồn gốc của

(3 Points)

A. xu thế toàn cầu hóa.

B. xu thế của thế giới sau Chiến tranh lạnh.

C. cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật.

D. cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII - XIX.

10.Thành tựu khoa học - kĩ thuật nào dưới đây gây nên những lo ngại về mặt pháp lý và đạo đức xã hội (sao chép con người, thương mại hóa công nghệ gen,…)?

(3 Points)

A. Các phát hiện về tổ chức cấu trúc và chức năng tế bào.

B. Các phát hiện về kích hoạt hệ miễn dịch bẩm sinh.

C. Phương pháp sinh sản vô tính.

D. Công bố bản đồ gen người.

11.Một trong những xu thế trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh mà Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng để giải quyết vấn đề biển Đông là

(3 Points)

A. giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.

B. giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp quân sự.

C. giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp phát triển kinh tế.

D. giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp liên minh chính trị với các nước.

12.Hội nghị Ianta (2/1945) diễn ra trong bối cảnh cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai đang

(3.5 Points)

A. bùng nổ.

B. đã kết thúc.

C. đang diễn ra ác liệt.

D. bước vào giai đoạn kết thúc.

13.Nhân tố hàng đầu dẫn tới sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 1952 - 1973 là gì?

(3 Points)

A. Chi phí cho quốc phòng thấp (không vượt quá 1% GDP).

B. Tận dụng triệt để các yếu tố thuận lợi từ bên ngoài để phát triển.

C. Con người được coi là vốn quý nhất, là chìa khóa của sự phát triển.

D. Áp dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật để nâng cao năng suất.

14.Từ đầu thập niên 90 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản

(3.5 Points)

A. đạt được sự tăng trưởng thần kì.

B. lâm vào khủng hoảng, suy thoái.

C. tăng trưởng nhanh và mạnh mẽ.

D. bắt đầu phục hồi chậm chạp.

15.Mục tiêu bao trùm trong “Chiến lược toàn cầu” mà Mỹ áp dụng từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

(3.5 Points)

A. Tham vọng làm bá chủ thế giới.

B. Đàn áp phong trào cách mạng thế giới.

C. Ngăn chặn, tiến tới tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa.

D. Khống chế các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mỹ.

16.Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, để phục hồi kinh tế các nước Tây Âu đã nhận viện trợ từ kế hoạch nào?

(3.5 Points)

A. Kế hoạch viện trợ khẩn cấp.

B. Kế hoạch hợp tác phát triển kinh tế.

C. Kế hoạch kinh tế mới.

D. Kế hoạch phục hưng châu Âu.

17.Đến năm 1968, Nhật Bản đã vươn lên trở thành

(3 Points)

A. trung tâm kinh tế - tài chính – quân sự lớn nhất thế giới.

B. cường quốc kinh tế tư bản, đứng thứ hai trong giới tư bản (sau Mĩ).

C. nước đế quốc quân phiệt với hệ thống thuộc địa rộng lớn.

D. trung tâm công nghiệp – quốc phòng duy nhất của thế giới.

18.Để tương xứng với vị trí siêu cường kinh tế, hiện nay Nhật Bản đang nỗ lực vươn lên để trở thành siêu cường về

(3.5 Points)

A. khoa học vũ trụ.

B. quân sự.

C. khoa học – kĩ thuật.

D. chính trị.

19.Nguồn lợi nhuận mà Mỹ thu được trong Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) chủ yếu là từ

(3.5 Points)

A. cho các nước kém phát triển vay với lãi suất cao.

B. buôn bán vũ khí và hàng hóa cho các nước tham chiến.

C. chiến lợi phẩm thu được sau các trận đánh với phát xít.

D. cho thuê các căn cứ quân sự ở các châu lục.

20.Đồng tiên chung châu Âu có tên gọi là gì?

(3.5 Points)

A. RUP.

B. DOLLAR.

C. EURO

D. VNĐ.

21.Sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay là gì?

(3.5 Points)

A. Liên minh chặt chẽ với Mỹ.

B. Tham vọng bá chủ thế giới.

C. Chống chủ nghĩa xã hội.

D. Liên minh với các nước tư bản phương Tây.

22.Quyết định nào dưới đây của Hội nghị Ianta (2 – 1945) đã tạo điều kiện cho thực dân Pháp trở lại xâm lược Đông Dương?

(3.5 Points)

A. Liên Xô không được đưa quân đội vào Đông Dương.

B. Quân Anh sẽ mở đường cho thực dân Pháp chiếm lại Đông Dương.

C. Đông Nam Á vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây.

D. Đồng ý cho quân Trung Hoa Dân quốc và quân Anh vào Đông Dương.

23.Sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1973, nét nổi bật của kinh tế Mỹ là

(3.5 Points)

A. ngành công nghiệp giữ vai trò quan trọng.

B. phụ thuộc chặt chẽ vào các nước châu Âu.

C. trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất.

D. đạt được sự tăng trưởng thần kì.

24.Các nước Tây Âu liên kết lại với nhau dựa trên cơ sở nào?

(3.5 Points)

A. Chung ngôn ngữ, đều nằm ở phía Tây châu Âu, cùng thể chế chính trị.

B. Tương đồng trong nền văn hóa, trình độ phát triển kinh tế, khoa học – kĩ thuật.

C. Chung trình nền văn hóa, trình độ phát triển, khoa học – kỉ thuật.

D. Tương đồng ngôn ngữ, đều nằm ở phía Tây châu Âu, cùng thể chế chính trị.

25.Với sự ra đời của khối quân sự NATO năm 1949, tình hình châu Âu trở nên

(3.5 Points)

A. hòa dịu.

B. mâu thuẫn.

C. căng thẳng.

D. thăng trầm.

26.Nội dung nào dưới đây không phải là quyết định của Hội nghị Ianta (2 – 1945)?

(3.5 Points)

A. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc.

B. Nhanh chóng khắc phục hậu quả của chiến tranh.

C. Thống nhất mục tiêu tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít.

D. Thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp phát xít.

27.Sau “Chiến tranh lạnh”, dưới tác động của cách mạng khoa học- kĩ thuật, hầu hết các nước đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy                                                        

(3 Points)

A. quân sự làm trọng điểm

B. chính trị làm trọng điểm

C. kinh tế làm trọng điểm.

D. văn hoá, giáo dục làm trọng điểm.

28.Cuộc “cách mạng xanh” diễn ra trong lĩnh vực nào?

(3 Points)

A. Nông nghiệp.

B. Khoa học cơ bản.

C. Công nghệ thông tin.

D. Thông tin liên lạc và giao thông.

29.Mục tiêu quan trọng nhất của tổ chức Liên hợp quốc là

(3.5 Points)

A. duy trì hoà bình và an ninh quốc tế.

B. giải quyết các vụ tranh chấp và xung đột khu vực.

C. thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợp tác giữa tất cả các nước.

D. giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế, nhân đạo.

30.Sự khác biệt căn bản giữa Chiến tranh lạnh với các cuộc chiến tranh thế giới đã diễn ra trong thế kỉ XX là gì?

(3 Points)

A. Chiến tranh lạnh làm cho cho thế giới luôn trong tình trạng đối đầu, căng thẳng.

B. Chiến tranh lạnh diễn ra trên mọi lĩnh vực, ngoại trừ xung đột trực tiếp về quân sự.

C.Chiến tranh lạnh chỉ diễn ra giữa hai siêu cường Xô – Mĩ.

D. Chiến tranh lạnh diễn ra dai dẳng, giằng co, không phân thắng bại giữa Liên Xô và Mĩ.

31.Yếu tố nào dưới đây được coi là “ngọn gió thần” đối với nền kinh tế Nhật Bản?

(3.5 Points)

A. Sự giúp đỡ, viện trợ của Mĩ theo kế hoạch Mác – san.

B. Cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953).

C. Các cải cách dân chủ của lực lượng quân Đồng minh.

D. Tinh thần tự cường của nhân dân Nhật Bản.

32.Từ nguyên nhân phát triển “thần kì” của kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Việt Nam cần học tập gì trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay?

(3.5 Points)

A. Đầu tư có hiệu quả cho giáo dục, khoa học - kỹ thuật.

B. Thu hút nhân tài, hợp tác quốc tế.

C. Mở rộng quan hệ đối ngoại, giảm chi phí quốc phòng.

D. Tự lực, tự cường, thúc đẩy kinh tế phát triển bằng mọi giá.

 

 

2
6 tháng 12 2021

A

B

B

C

 

6 tháng 12 2021

A

B

B

C

câu 11 chủ trương duy trì hòa bình an ninh thế giới phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc thực hiện hợp tác quốc tế về văn hóa xã hội và nhân đạo là nhiệm vụ của tổ chức A asean. C Liên hợp Quốc B Liên minh châu âu. D Hội đồng tương trợ Kinh tế Câu 13 3 hiệp phụ các nước Đông Nam á asean thành lập vào ngày 8 tháng 8 năm 1967 nhằm Acùng nhau hợp tác phát triển kinh tế...
Đọc tiếp
câu 11 chủ trương duy trì hòa bình an ninh thế giới phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc thực hiện hợp tác quốc tế về văn hóa xã hội và nhân đạo là nhiệm vụ của tổ chức A asean. C Liên hợp Quốc B Liên minh châu âu. D Hội đồng tương trợ Kinh tế Câu 13 3 hiệp phụ các nước Đông Nam á asean thành lập vào ngày 8 tháng 8 năm 1967 nhằm Acùng nhau hợp tác phát triển kinh tế đồng thời hạn chế những ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực B thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực Cphát triển kinh tế văn hóa Đồng thời xây dựng Đông Nam á thành một khu vực hòa bình ổn định phù Vinh D hợp tác phát triển kinh tế xã hội tạo ra môi trường hòa bình ổn định công cuộc hợp tác phát triển của khu vực Câu 14 ý nghĩa nào sau đây phản ánh không đúng về hậu quả của chiến tranh lạnh A bùng nổ cuộc chiến tranh thế giới mới B các cường quốc phá chi tiền khổng lồ cho quân sự C thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng nguy cơ xảy ra chiến tranh thế giới mới D nhân dân các nước nhất là ở Châu á Châu phi phải chịu đói nghèo chữa bệnh tật và thiên tai Câu 15 Em hãy đánh giá kết quả của kế hoạch macshall A kinh tế châu âu được phục hồi nhưng ngày càng lệ thuộc vào Mỹ B kinh tế châu âu được phục hồi nhưng không lệ thuộc vào C kinh tế châu âu ngày càng suy yếu lệ thuộc hoàn toàn vào Mỹ D kinh tế châu âu độ phục hồi vươn lên cạnh tranh với Mỹ Câu 16 tây âu là thuật ngữ dùng để chỉ A các nước theo xã hội chủ nghĩa ở châu âu sau Chiến tranh thế giới thứ 2 B các nước theo tư bản chủ nghĩa ở châu âu sau Chiến tranh thế giới thứ 2 C các nước tư bản chủ nghĩa thắng trận ở châu âu sau Chiến tranh thế giới thứ 2 D các nước tư bản chủ nghĩa bãi trận ở châu âu sau Chiến tranh thế giới thứ 2 Câu 17 xu thế chung của thế giới hiện nay là A hòa hợp tôn giáo B hòa hợp dân tộc C hòa bình ổn định và hợp tác phát triển kinh tế D từng nước tự lực cánh sinh để xây dựng kinh tế Câu 18 cuộc tấn công vào pháo đài moncada vào ngày 26/7/1953 của 135 thanh niên yêu nước Cuba dưới sự chỉ huy của A phi đen ca xto rô B nen xô Man đề là C ba tí xta D Gioóc bà chốp Câu 19 sự ra đời của nước cộng hòa Nhân dân Trung Hoa có ý nghĩa lịch sử nào đối với quốc tế A kết thúc ách nô dịch hơn100 năm của chủ nghĩa đế quốc B kết thúc hàng ngàn năm trị của chế độ phong kiến C đồ nước Trung Hoa bước vào kỷ nguyên độc lập D hệ thống xã hội chủ nghĩa được nối liền từ châu âu sang Châu á Câu 20 đặc điểm kinh tế của nước Mỹ sau những năm đầu chiến tranh thế giới thứ 2 A phát triển mạnh vươn lên chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt trong thế giới tư bản B phát triển mạnh giữ ưu thế tuyệt đối trên một số lĩnh vực trong thế giới C phát triển mạnh nhưng rất phải sự cạnh tranh gay gắt của Nhật và các nước Tây âu D phát triển mạnh như vấp phải những cuộc suy thoái khủng hoảng
0
Câu 11. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào thời gian nào? A. Ngày 6 – 8 – 1967. B. Ngày 8 – 8 – 1967. C. Ngày 6 – 8 – 1976. D. Ngày 8 – 8 – 1976. Câu 12. Các quốc gia Đông Nam Á tham gia sáng lập ASEAN là: A. Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin. B. Thái Lan, Bru-nây, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin. C. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin. D. Thái Lan, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin....
Đọc tiếp

Câu 11. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào thời gian nào? A. Ngày 6 – 8 – 1967. B. Ngày 8 – 8 – 1967. C. Ngày 6 – 8 – 1976. D. Ngày 8 – 8 – 1976. Câu 12. Các quốc gia Đông Nam Á tham gia sáng lập ASEAN là: A. Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin. B. Thái Lan, Bru-nây, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin. C. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin. D. Thái Lan, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin. Câu 13. Hiệp ước Ba-li được kí kết vào thời gian nào? A. Tháng 2 – 1967. B. Tháng 2 – 1976. C. Tháng 8 – 1967. D. Tháng 8 – 1976. Câu 14. Cuối những năm 70 đầu những năm 80 của thế kỉ XX, quan hệ giữa ba nước Đông Dương và các nước ASEAN trở nên đối đầu căng thẳng do: A. chính sách can thiệp của Mĩ vào khu vực. B. chính sách can thiệp của Trung Quốc vào khu vực. C. vấn đề Cam-pu-chia. D. sự cạnh tranh gay gắt về kinh tế giữa hai nhóm nước. Câu 15. Việt Nam gia nhập ASEAN vào thời gian nào? A. Tháng 5 năm 1995 B. Tháng 6 năm 1995 C. Tháng 7 năm 1995 D. Tháng 8 năm 1995 Câu 16. Chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai ở Cộng hòa Nam Phi chính bị thức bị xóa bỏ ở Nam Phi vào năm nào? A. Năm 1991 B. Năm 1992 C. Năm 1993 D. Năm 1994 Câu 17. Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân của nhân dân châu Phi nổ ra sớm nhất ở: A. Nam Phi. B. Bắc Phi. C. Trung Phi. D. Đông Phi. Câu 18. Năm 1960, có bao nhiêu nước châu Phi tuyên bố độc lập? A. 15 B. 16 C. 17 D. 18 Câu 19. Chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai tồn tại ở Nam Phi trong thời gian bao lâu? A. Hơn 50 năm. B. Hơn một thế kỉ. C. Hơn hai thế kỉ. D. Hơn ba thế kỉ. Câu 20. Cuộc đấu tranh đòi thủ tiêu chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi do tổ chức nào lãnh đạo? A. Đại hội dân tộc Phi B. Liên hợp quốc C. Tổ chức thống nhất châu Phi. D. PLO Câu 21. Ý nào dưới đây không phải kết quả của cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi? A. Nen-xơn Man-đê-la được trả tự do. B. Bầu cử được tiến hành, người da đen được bầu làm tổng thống. C. Chế độ A-pác-thai bị xóa bỏ. D. Người da trắng vẫn được hưởng nhiều quyền lợi hơn người da đen. Câu 22. Tội ác lớn nhất của chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai ở Nam Phi là gì? A. Bóc lột tàn bạo người da đen. B. Gây chia rẽ nội bộ Nam Phi. C. Tước quyền tự do của người da đen. D. Phân biệt chủng tộc và kì thị chủng tộc đối với người da đen.

2
25 tháng 11 2021
16huynhduykhuongHôm qua lúc 17:49

Câu 11:B

Câu 12:A

Câu 13: B

Câu 14:C

Câu 15:C

Câu 16:C

Câu 17:A

Câu 18:C

Câu 19:A

Câu 20:C

Câu 21:D

Câu 22:D

25 tháng 11 2021

Bớt cop trên mạng ! 

6 tháng 8 2018

Đáp án cần chọn là: A

Ngày 8-8-1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của 5 nước: Thái Lan, Inđônêxia, Xingapo, Malaysia, Philippin.