K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

đề cương môn khxh

I. trắc nghiệm: Phần môn Địa Lí (3đ)

(khoanh tròn vào câu trả lời đúng)

Câu 1: Trái đất nằm ở vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần Mặt Trời?

A. Thứ 2      B. Thứ 3       C. Thứ 4       D. Thứ 5

Câu 2: Các hang động ở vùng núi đá vôi được hình thành do:

A. Nước ngầm        B. Nước mưa

C. Nước băng tuyết   D. Câu A và câu B đúng

Câu 3: lúc 9 giờ ở Luân Đôn (nước Anh) thì ở Việt Nam là:

A. 16 giờ      B. 17 giờ

C. 21 giờ      D. Tất cả đều sai

Câu 4: Việt Nam nằm trong khu vực giờ thứ mấy?

A. Thứ 3       B. Thứ 7

C. Thứ 9      D. Thứ 12

Câu 5: Trái Đất tự quay trục theo hướng:

A. Đông sang Tây      B. Tây sang Đông

C. Bắc xuống Nam     D. Nam lên Bắc

Câu 6: Thời gian Trái Đất tự quay quanh trục là:

A. 24 giờ       B. 25 giờ

C. 16 giờ       D. 23 giờ

Câu 7: Thời gian ngày và đêm ở xích đạo là:

A. Có ngày dài 24 giờ          B. Ngày đài, đêm ngắn

C. Ngày và đêm dài bằng nhau   D. Ngày ngắn, đêm dài

Câu 8: Ghép cột A và B sao cho đúng:

A

B

A. Ngày 21/3

1. Đông chí

B. Ngày 22/6

2. Hạ chí

C. Ngày 22/ 12

3. Thu phân

D. Ngày 23/9

4. Xuân phân

Phân môn Lịch Sử (3đ)

Câu 1: Các quốc gia cổ đại phương Tây có những tầng lớp xã hội cơ bản nào?

A. Chủ nô và nô lệ         B. Quan lại và nô lệ

C. Quan lại và nông dân    D. Chủ nô và nông dân

Câu 2: Nối tên các quốc gia cổ đại ở cột A với những thành tựu văn hóa ở cột B sao cho đúng:

A

B

1. Lưỡng Hà

a. Đấu trường Cô-li -dê

2. Ai Cập

b. Vạn Lí Trường Thành

3. Trung Quốc

c. Đền Pác - tê- nông

4. Hi Lạp

d. Vườn treo Ba- li- lon

5. Rô- ma

e. Chùa hang A- gian -ta

6. Ấn Độ

h. Kim Tự Tháp

II. Tự Luận

Phân môn địa lí (7đ)

Câu 1: Thế nào là hiện tượng núi lửa, động đất? Nêu tác hại? (1đ)

Câu 2: (2đ)

a. Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp?

b. Trình bày đặc điểm của lớp vỏ trái đất và cho biết vai trò của nó đối với đời sống sinh vật và hoạt động sống của con người?

Câu 3: Kể tên các lục địa và các đại dương trên Trái Đất. (1đ)

Câu 4: (3đ)

a. Kể tên những dạng địa hình, 1 số dãy núi cao, hang động, đồng bằng, cao nguyên lớn, nổi tiếng của Việt Nam và Thế Giới mà em biết?

b. Viết 1 đoạn văn ngắn mô tả địa hình ở quê hương em? Nêu ý nghĩa của dạng địa hình đó đối với sản xuất.

1
20 tháng 12 2018

Đăng lên đây làm gì vậy

# Linh cute #

 

Nếu trục Trái Đất đứng thẳng thành một góc vuông với mặt phẳng quỹ đạo, thì khi Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời, ánh sáng Mặt Trời bao giờ cũng chiếu thẳng vào xích đạo thành một góc vuông với mặt đất. Lúc đó hiện tượng các mùa sẽ không có ở bất cứ nơi nào trên Trái Đất. Nhiệt độ lúc nào cũng cao nhất ở xích đạo và giảm dần về phía hai cực.

2. Nếu trục Trái Đất trùng hợp với mặt phẳng quỹ đạo (nằm trong mặt phẳng quỹ đạo), thì khi Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh Mặt Trời, trên bề mặt trái đất sẽ có hiện tượng các mùa ở khắp mọi nơi, nhưng sự thay đổi nhiệt độ giữa các mùa sẽ rất khốc liệt. Trong một năm, ánh sắng mặt trời sẽ lần lượt chiếu thẳng góc từ xích đạo lên cả hai địa cực. Lúc đó sẽ không còn các khái niệm đường chí tuyến, vùng nội chí tuyến v.v.

     

1. Nếu trục Trái Đất đứng thẳng thành một góc vuông với mặt phẳng quỹ đạo, thì khi Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời, ánh sáng Mặt Trời bao giờ cũng chiếu thẳng vào xích đạo thành một góc vuông với mặt đất. Lúc đó hiện tượng các mùa sẽ không có ở bất cứ nơi nào trên Trái Đất. Nhiệt độ lúc nào cũng cao nhất ở xích đạo và giảm dần về phía hai cực.

2. Nếu trục Trái Đất trùng hợp với mặt phẳng quỹ đạo (nằm trong mặt phẳng quỹ đạo), thì khi Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh Mặt Trời, trên bề mặt trái đất sẽ có hiện tượng các mùa ở khắp mọi nơi, nhưng sự thay đổi nhiệt độ giữa các mùa sẽ rất khốc liệt. Trong một năm, ánh sắng mặt trời sẽ lần lượt chiếu thẳng góc từ xích đạo lên cả hai địa cực. Lúc đó sẽ không còn các khái niệm đường chí tuyến, vùng nội chí tuyến v.v.

8 tháng 2 2019

NewYork thuộc múi giờ số 19.

- Hà Nội thuộc múi giờ số 7.

Khoảng cách giữa hai múi giờ New York và Việt Nam là:

19 - 7 = 12 (tiếng).

Vì VN thuộc múi giờ số 7 nên sẽ đi nhanh hơn múi giờ của New York.

=> VN xem truyền hình trực tiếp vào lúc:

13 + 12 = 25 (h) tức là 1h ngày hôm sau.

Vậy VN xem truyền hình trực tiếp vào lúc 1h sáng ngày 15/7/2017.

8 tháng 2 2019

Ta có : - New York thuộc múi giờ thứ 19

           - Việt Nam thuộc múi giờ thứ 7

=> Khoảng cách giữa hai múi giờ của New York và Việt Nam là :  19 - 7 = 12 h

Vì Việt Nam thuộc múi giờ thứ 7 nên sẽ nhanh hơn múi giờ của New York

=> Người đó phải gọi điện cho con lúc 12 giờ trưa ( ngày 1/1/2016) ở Việt Nam tức 0 giờ ở New York.

Câu 1. Khí áp là gì?A. là sự chuyển động của không khíB. là sức ép của trọng lượng không khí lên bề mặt Trái ĐấtC. là sự chuyển động của hơi nướcD. sức ép của nhiệt độ không khí lên bề mặt Trái Đất.Câu 2. Vào mùa đông càng xa biển, sâu trong lục địa, nhiệt độ không khí sẽ như thế nào?A. càng lạnhB. ấm áp hơnC. càng nóngD. không thay đổiCâu 3. Trong tầng đối lưu, càng...
Đọc tiếp

Câu 1. Khí áp là gì?

A. là sự chuyển động của không khí

B. là sức ép của trọng lượng không khí lên bề mặt Trái Đất

C. là sự chuyển động của hơi nước

D. sức ép của nhiệt độ không khí lên bề mặt Trái Đất.

Câu 2. Vào mùa đông càng xa biển, sâu trong lục địa, nhiệt độ không khí sẽ như thế nào?

A. càng lạnh

B. ấm áp hơn

C. càng nóng

D. không thay đổi

Câu 3. Trong tầng đối lưu, càng lên cao thì nhiệt độ không khí.......

A. càng cao

B. không thay đổi

C. càng giảm

D. càng tăng

Câu 4. Lớp vỏ không khí gồm có mấy tầng?

A. 2 tầng

B. 3 tầng

C. 4 tầng

D. 5 tầng

Câu 5. Đơn vị đo khí áp là gì?

A. cm

B. mmHg

C. 0C

D. mm.

Câu 6. Khí áp chuẩn trung bình, ở ngang mặt biển bằng trọng lượng của cột thủy ngân có tiết diện 1cm2 cao bao nhiêu?

A. 760 mm.

B. 600 mm.

C. 670 mm.

D. 700 mm.

Câu 7: Không khí luôn luôn chuyển động từ?

A. Nơi áp thấp về nơi áp cao

B. Biển vào đất liền

C. Nơi áp cao về nơi áp thấp

D. Đất liền ra biển

 

Câu 8: Gió Tín Phong còn được gọi là gió gì?

A. Gió núi - thung lũng

B. Gió Phơn

C. Gió Mậu Dịch

D. Gió Đông cực

Câu 9: Đai áp thấp "T" nằm ở vĩ độ bao nhiêu?

A. 00, 600B

B. 00, 300B,900N

C. 00, 600B, 600N

D. 300B, 900N

Câu 10: Ở hai bên xích đạo, gió thổi một chiều quanh năm từ vĩ độ 300 Bắc và Nam về xích đạo là gió?

A. Gió Tây ôn đới.

B. Gió Tín Phong.

C. Gió mùa đông Bắc.

D. Gió mùa đông Nam.

Câu 11: Không khí trên mặt đất nóng nhất là vào:

A. 12 giờ trưa

B. 13 giờ trưa

C. 11 giờ trưa

D. 14 giờ trưa

Câu 12: Khi đo nhiệt độ không khí người ta phải đặt nhiệt kế:

A. Ngoài trời nắng, cách mặt đất 3m

B. Nơi mát, cách mặt đất 1m

C. Ngoài trời, sát mặt đất

D. Trong bóng râm, cách mặt đất 2m.

Câu 13: Nhiệt độ trung bình ngày là kết quả tổng cộng nhiệt độ 3 lần trong ngày vào các thời điểm:

A. 9 giờ, 16 giờ, 24 giờ

B. 6 giờ, 14 giờ, 22 giờ

C. 5 giờ, 13 giờ, 21 giờ

D. 7 giờ, 15 giờ, 23 giờ

Câu 14: Tại sao có sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước?

A. Do trên mặt đất có động thực vật sinh sống.

B. Do lượng nhiệt chiếu xuống đất và nước khác nhau.

C. Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau.

D. Do nước có nhiều thủy hảo sản cần nhiều không khí để hô hấp.

 

Câu 15: Điều nào không đúng khi nói về sự thay đổi của nhiệt độ?

A. Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ.

B. Nhiệt độ không khí thay đổi theo màu đất.

C. Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao.

D. Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển.

Câu 16: Khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2 mét vì:

A. Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.

B. Không ảnh hưởng đến sức khỏe và hạn chế ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.

C. Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và không ảnh hưởng đến sức khỏe.

D. Bảo quản nhiệt kế để sử dụng lâu hơn và không ảnh hưởng đến sức khỏe người đo.

Câu 17: Thời tiết là hiện tượng khí tượng?

A. Xảy ra trong một thời gian dài ở một nơi.

B. Xảy ra trong một thời gian ngắn nhất định ở một nơi.

C. Xảy ra khắp mọi nơi và không thay đổi.

D. Là hiện tượng không xảy ra trên Trái Đất.

Câu 18: Giả sử có một ngày ở thành phố Hà Nội, người ta đo đưực nhiệt độ lúc 5 giờ được 220C, lúc 13 giờ được 260C và lúc 21 giờ được 240C. Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu?

A. 220C. B. 230C. C. 240C. D. 250C.

Câu 19: Dựa vào những kiến thức đã biết, hãy tính sự chênh lệch về độ cao giữa hai điểm trên?

 

Vậy, sự chênh lệch về độ cao giữa hai điểm trên là:

A. 1000m B. 2000m C. 10000m D. 20000m

Câu 20: Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là?

A. Khí Cacbonic

B. Khí Nitơ

C. Hơi nước

D. Ôxi

0
29 tháng 11 2021

Câu 6:B

Câu 8:C

29 tháng 11 2021

Câu 6: a . 

 

Câu 3:Anh Hồng đi từ A đến B với vận tốc 44km/giờ mất 2 giờ 30 phút. Anh Hà đi từ A đến B mất 2 giờ 45 phút. Tính vận tốc anh Hà đã đi từ A đến B.Trả lời: Vận tốc anh Hà đã đi từ A đến B là  km/giờ.Câu 4:Cho một số tự nhiên và một số thập phân có tổng bằng 2032,11. Bỏ dấu phẩy của số thập phân đi thì tổng sẽ bằng 4023. Tìm số thập phân đó.Trả lời: Số thập phân đó...
Đọc tiếp

Câu 3:
Anh Hồng đi từ A đến B với vận tốc 44km/giờ mất 2 giờ 30 phút. Anh Hà đi từ A đến B mất 2 giờ 45 phút. Tính vận tốc anh Hà đã đi từ A đến B.
Trả lời: Vận tốc anh Hà đã đi từ A đến B là  km/giờ.

Câu 4:
Cho một số tự nhiên và một số thập phân có tổng bằng 2032,11. Bỏ dấu phẩy của số thập phân đi thì tổng sẽ bằng 4023. Tìm số thập phân đó.
Trả lời: Số thập phân đó là .

Câu 5:
Hai số tự nhiên có tổng bằng 828 và giữa chúng có tất cả 15 số tự nhiên khác.
Khi đó số bé nhất trong hai số đó là 

Câu 6:
Một người đi từ A đến B trong 4 ngày. Biết quãng đường đi được trong ngày đầu bằng ½ quãng đường đi trong 3 ngày còn lại; Quãng đường đi được trong ngày thứ hai bằng 1/3  quãng đường đi trong 3 ngày còn lại; Quãng đường đi được trong ngày thứ ba bằng 1/4  quãng đường đi trong 3 ngày còn lại. Ngày cuối cùng đi được 52km. Tính độ dài quãng đường AB.
Trả lời: Độ dài quãng đường AB là km.

Câu 7:
Trung bình cộng của 2 số tự nhiên bằng 1468, biết nếu viết thêm chữ số 2 vào đằng trước số bé ta được số lớn. Tìm số bé.
Trả lời: Số bé là 

Câu 8:
Cho 3 số có tổng bằng 321,95. Biết nếu đem số thứ nhất nhân với 3; số thứ hai nhân với 4; số thứ ba nhân với 5 thì được 3 kết quả bằng nhau. Tìm số thứ ba.
Trả lời: Số thứ ba là .
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất)

Câu 9:
Tính: 1x2+2x3+3x4+...+38x39+39x40
Trả lời:  

Câu 10:
Cho tam giác ABC, lấy điểm D trên cạnh AB, E trên cạnh AC. Hai đoạn BE, CD cắt nhau ở O, Nối D với E. Số tam giác tạo thành trong hình vẽ là 

2
8 tháng 12 2016

chu nay giai toan kieu nay la ko duoc

8 tháng 12 2016

Chỉ cho mình cách giải luôn nha !

Ta thấy:

\(\frac{1}{3}=\frac{16}{48};\frac{1}{6}=\frac{8}{48};\frac{1}{16}=\frac{3}{48}\)

\(\frac{16}{48}+\frac{8}{48}+\frac{3}{48}+\frac{5}{48}=\frac{32}{48}=\frac{2}{3}\)

=> Nam còn 1 - \(\frac{2}{3}\)\(\frac{1}{3}\)(ngày)

Hội con 🐄 chúc bạn học tốt!!!

15 tháng 10 2015

17h 30 p còn cách tính đầy đủ ở đây:

Một chiếc đồng hồ mỗi ngày chạy chậm 4 phút.Người ta chỉnh lại đồng hồ theo thông báo của đài truyền hình Việt Nam lúc 6 giờ sáng ngày thứ Ba tuần này.Hỏi ngày thứ 4 tuần sau,đài truyền hình Việt Nam báo 18 giờ thì đồng hồ đó chỉ mấy giờ?

l-ike nha!

Câu 2:Cho tam giác ABC, lấy điểm D trên cạnh AB, E trên cạnh AC. Hai đoạn BE, CD cắt nhau ở O, Nối D với E. Số tam giác tạo thành trong hình vẽ là Câu 3:Số tự nhiên  chia hết cho 2 và 5. Chữ số tận cùng của  là Câu 4:Số tự nhiên nhỏ nhất (khác 0) chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9 là Câu 5:Cho lần lượt vào hộp các viên bi theo đúng thứ tự: xanh, đỏ, tím, vàng rồi lại xanh, đỏ, tím, vàng… Cứ như...
Đọc tiếp

Câu 2:
Cho tam giác ABC, lấy điểm D trên cạnh AB, E trên cạnh AC. Hai đoạn BE, CD cắt nhau ở O, Nối D với E. Số tam giác tạo thành trong hình vẽ là 

Câu 3:
Số tự nhiên  chia hết cho 2 và 5. Chữ số tận cùng của  là 

Câu 4:
Số tự nhiên nhỏ nhất (khác 0) chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9 là 

Câu 5:
Cho lần lượt vào hộp các viên bi theo đúng thứ tự: xanh, đỏ, tím, vàng rồi lại xanh, đỏ, tím, vàng… Cứ như vậy cho đến hết 2020 viên bi. Viên bi cuối cùng màu xanh được cho vào hộp là viên bi thứ .

Câu 6:
Viết liên tiếp các số tự nhiên từ 1 đến 100 ta được số có  chữ số.

Câu 7:
Tổng số tuổi của hai anh em là 30 tuổi. Biết tuổi em bằng  tuổi anh. Tuổi anh hiện nay là .

Câu 8:
Một người đi quãng đường AB với vận tốc  trên nửa quãng đường đầu và vận tốc  trên nửa quãng đường sau. Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường AB là  .

Câu 9:
Lúc 8 giờ một người đi từ A và đến B lúc 12 giờ. Lúc 8 giờ 30 phút người thứ 2 cũng đi từ A và đến B lúc 11 giờ 30 phút. Người thứ 2 đuổi kịp người thứ nhất lúc giờ.

Câu 10:
Một tháng có ba ngày chủ nhật đều là ngày chẵn. Ngày 15 tháng đó là thứ 

0