K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2017

*Ta có:

B = C.3

B = 14 độ.3

B = 42 độ

*Ta có:

A = B.3

A = 42 độ.3

A = 126 độ

*Ta có:

A+B+C=126+42+14=182 độ

\(\Rightarrow\)Ko có tam giác nào như vậy(vì tổng ba góc trong tam giác luôn bằng 180 độ)

18 tháng 6 2017

Bài 1:

1. Ta có ^B+^C=1800-1000=800. => ^C=[(^B+^C)-(^B-^C)]/2 =(800-500)/2=15=> ^B=150+500=650.

2. ^A+^C=1800-^B=1800-800=100

3^A=2^C => ^A/2=^C/3 = (^A+^C)/2+3 (Dãy tỉ số bằng nhau)

=(^A+^C)/5=1000/5=200 => ^A=200.2=400;  ^C=200.3=600.

Bài 2: 

Gọi góc ngoài đỉnh C của tam giác ABC là ^ACy => ^Cx là phân giác ^ACy

=> ^ACx=^xCy=^ACy/2=1200/2=600

^A=600 => ^ACy=^A=600. Mà 2 góc này so le trong => Cx//AB.

3 tháng 5 2015

Do tổng ba góc trong tam giác bằng 180 độ mà góc a=100 độ

=>góc b= góc c=80

=>góc b-20 = góc c = 30 độ(80-20=60,mà 60/2=30)

=>b=50 độ và góc c=30 độ

26 tháng 7 2016

ko biết. k mik nha

26 tháng 7 2016

Khánh Huyền k mik nha

23 tháng 11 2021

dễ mà cậu

 

12 tháng 10 2016

Bài  2 nè

Vì tổng 3 góc của 1 tam giác bằng 180° mà góc B =góc C nên

Ta có:A+(B,C)=180°

Thay số:80°+(B,C)=180°

               B,C=(180°-80°):2

                B,C=50°

Vậy B,C=50°

Chỗ mình làm vậy đó!

12 tháng 10 2016

Bài 1 phải là A3 =C2 chứ