K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

cốc cốc = coccoc

Câu trả lời:

1+2=3

Cốc + cốc=coccoc

đổi k vói mk nè

Chúc bn học tốt.Thanks.

7 tháng 3 2019

Hiện tượng vỡ này bao gồm tập hợp các lý do sau:  1. Thủy tinh truyền nhiệt kém.  2. Tính đàn hồi, biến dạng của thủy tinh thấp.  3. Sự giãn nở vì nhiệt.  4. Hiệu ứng vết nứt.   Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức.   Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ. 

8 tháng 2 2022

Lấy cốc nước thứ 2 đổ nước vào cốc nước thứ 5.

8 tháng 2 2022

đổi chỗ cốc thứ 2 và thứ 5

                                                                     MÓN QUÀ TẾT KÈM THỬ TRÍ THÔNG MINHNhân dịp chuẩn bị đón năm mới, tôi đến chơi nhà thám tử Sê Lốc Cốc. Vừa nhìn thấy tôi, thám tử đã cười :- Lại định kiếm một vụ àn để thử tài các bạn nhỏ yêu Toán tuổi thơ phải không ?Tôi cũng cười theo :- Quả là như vậy...thưa thám tử.Sê Lốc Cốc mời tôi dùng một cốc trà như mọi khi...
Đọc tiếp

                                                                     MÓN QUÀ TẾT KÈM THỬ TRÍ THÔNG MINH

Nhân dịp chuẩn bị đón năm mới, tôi đến chơi nhà thám tử Sê Lốc Cốc. Vừa nhìn thấy tôi, thám tử đã cười :

- Lại định kiếm một vụ àn để thử tài các bạn nhỏ yêu Toán tuổi thơ phải không ?

Tôi cũng cười theo :

- Quả là như vậy...thưa thám tử.

Sê Lốc Cốc mời tôi dùng một cốc trà như mọi khi nhìn tôi nói:

- Thám tử đâu chỉ là phá án mà còn phải dùng tư duy của mình để giải quyết những tình huống của cuộc sống. Lần này sẽ không có một vụ án nào cả nhé ! Nhưng đừng vội thất vọng. Hi vọng câu chuyện lần này cũng hấp dẫn không kém việc tìm ra thủ phạm của một vụ án.

Nghe thám tử nói mà tôi chưa kịp hiểu điều gì thì Sê Lốc Cốc đã kể: 

- Cũng vào dịp này năm trước tôi đến chơi nhà một bạn gái. Ra mở cửa mời tôi vào phòng khách, cô ta vừa đi vừa nói: "May quá! Anh đến thật đúng lúc...". Cô ta lấy một chiếc hộp có khóa đang để trên bàn đưa cho tôi. ngắm chiếc hộp với một chiếc khóa xinh xắn tôi chưa hiêu ý cô bạn định nói câu chuyện gì. Tôi hỏi : "Có chuyện gì ở chiếc hộp này sao ?". Cô bạn nói một mạch: "Đây là quà của bạn em gửi tặng nhân dịp đón năm mới. Bạn bí mật món quà trong hộp. Nhưng hộp lại khóa này mà bạn ấy không gửi chìa. Bạn ấy chỉ điện bảo em đừng có phá cái hộp đẹp này và phá cả cái khóa này... Em chưa biết cách nào để có thể mở được chiếc hộp. đang loay hoay suy nghĩ thì anh đến. Phải có bộ óc như anh mới có thể giúp em được!". Tôi cười : "Tất nhiên anh có thể mở cái khóa này bằng cách riêng của anh mà chiếc cũng như chiếc hộp hoàn toàn nguyên vẹn...". Nghe nói đến thế cô bạn đã reo lên: "Chắc anh có bí quyết để mở khóa?". Tôi nhẹ nhàng : "Anh sẽ không chạm tới chiếc khó này nhưng vẫn giúp em mở được. Nhà em có chiếc khoa nào cững nhỏ như chiếc khóa này không? Anh sẽ dùng chiếc khóa của em khóa thêm vào chiếc hộp và chiếc hộp sẽ bị khóa bởi 2 chiếc khóa! " Nghe tôi nói thế cô bạn ngạc nhiên: "Em nhờ anh mở khóa mà anh lại còn khóa thêm chiếc hộp bằng chiếc khóa của em nữa sao?". Mặc dù băn khoăn nhưng cô bạn vẫn chạy đi lấy một chiếc khóa có cả chìa còn đang cắm ở ổ khóa. Tôi đã dùng chiếc khoa đó khóa thêm vào chiếc hộp rồi nói với cô ta. 

Nghe tôi nói xong, cô ta khoái chí reo lên: "Đúng là Sê Lốc Cốc tài ba"

Đố các bạn, Sê Lốc Cốc đã nói gì với cô bạn. Ai trả lời nhanh nhất mình tích nhé và làm nhanh một chút vì mình đang cần gấp. thank you 

4
4 tháng 2 2020

nói đáp án

4 tháng 2 2020

Bây giờ em hãy gửi lại cho nó và bảo rằng đây là món quà em gửi và thách mở không chìa để biết quà

19 tháng 3 2018

1)Quả bóng bàn bị bẹp được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì : Không khí bên trong quả bóng nóng lên, nở ra làm bóng phồng lên.

2)Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

3)Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏngvì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc. 

4)Không. Vì thế tích thủy ngân trong hai nhiệt kế tăng lên như nhau, nên trong ống thủy tinh có tiết diện nhỏ mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn.

Tất cả đều chép mạng :)

19 tháng 3 2018

Khi ta nhúng quả bóng bàn vào nước sôi thì cả khí trong quả bóng bàn lẫn vỏ quả bóng bàn đều nở ra, nhưng khí trong quả bóng bàn nở ra nhiều hơn (vì chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn). Dưới tác dụng của khí trong quả bóng bàn nở ra thì vết lõm sẽ trở lại hình dáng ban đầu

Bóng bàn ko có lỗ thủng bị bẹp một chút thì nhúng vào nước sôi lại phồng lên được như cũ

7 tháng 5 2018

Vì cốc thuỷ tinh chịu lửa độ giãn nở của nó ít hơn so với cốc thuỷ tinh thường vì vậy vỏ trong và vỏ ngoài nở đồng đều còn cốc thuỷ tinh thưởng thì mặt trong của nó tiếp xúc với ngước nóng trước nên nở ra vỏ ngoài thì tiếp xúc sau nở ra sauvì vậy nó nở không đồng đều sinh ra lực lớn dẽ làm vỡ cốc

7 tháng 5 2018

Khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh chịu lửa thì cốc ko bị vỡ, còn đổ nước nóng vào cốc thủy tinh thường thì cốc dễ bị vỡ vì :

- Cốc thủy tinh chịu lửa nở vì nhiệt ít hơn cốc thủy tinh thường : khi bị nóng lên do rót nước nóng vào thì cốc thủy tinh chịu lửa nở ra rất ít nên cốc ko bị vỡ

- Cốc thủy tinh thường nở vì nhiệt nhiều hơn cốc thủy tinh chịu lửa : khi bị nóng lên do rót nước nóng vào thì thủy tinh thường nở ra nhiều hơn, làm cốc dễ bị vỡ

~Study well~

14 tháng 11 2018

Theo giả thiết: Chuyển cốc màu xanh lam vào giữa cốc đựng nước cam và cốc đựng chè bưởi

=> Cốc đựng nước cam và cốc đựng chè bưởi là đỏ và xanh lá hoặc xanh lá và vàng.

Lại có cốc đựng nước cam sẽ thay đổi thứ tự => cốc đựng nước cam đứng sau cốc đựng chè bưởi.

TH1:  Đỏ: chè bưởi, Xanh lá: nước cam

Chuyển cốc màu xanh lam vào giữa cốc đựng nước cam và cốc đựng chè bưởi

=> Thứ tự: đỏ - xanh lam - xanh lá - vàng - tím

cốc đựng nước cam sẽ ở giữa (Loại vì cốc đựng nước lọc phải ở giữa)

TH2: Xanh lá: chè bưởi, Vàng: nước cam

Chuyển cốc màu xanh lam vào giữa cốc đựng nước cam và cốc đựng chè bưởi 

=> Thứ tự: đỏ - xanh lá - xanh lam - vàng - tím

Cốc đựng nước lọc sẽ ở giữa => cốc xanh lam là nước lọc

Cốc đựng nước cam sẽ ở cạnh cốc đựng cà phê => cốc tím là cà phê

=> Cốc đỏ là trà sữa.

Vậy thì các cốc đang đựng là:

Đỏ (Trà sữa) - Xanh lá (chè bưởi) - Vàng (nước cam) - Xanh lam (nước lọc)  - Tím (cà phê)

2 tháng 1 2017

Cắm ống hút vào hút là lấy hết nước ngay mà tay mình không cần phải nghiêng hay cầm vào cốc.

2 tháng 1 2017

LƯU Ý

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.

Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày

Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.