K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2016

xét n=3k => \(n^2+n+1=\left(3k\right)^2+3k+1=9k^2+3k+1\) Vi 3k+1 không chia hết cho 9 => ..

xét n=3k +1 => \(n^2+n+1=\left(3k+1\right)^2+3k+1+1=\left(9k^2+3k+3k+1\right)+3k+1+1=9k^2+9k +3\)

Vì 3 ko chia hết cho 9 => ...

Tương tự 3k +2 nhé 

hình như câu 2 Nguyễn Hoài Linh copy

31 tháng 7 2015

Xét n=3k

⇒n2+n+1=9k2+3k+1; mà 3k+1 không chia hết cho 9

Xét tương tự với n=3k+1;n=3k+2 thì n2+n+1 cũng không chia hết cho 9

Từ đó suy ra n+n+1 ko chia hết cho 9 

( L-I-K-E )

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 1 2020

Lời giải:
a)

Ta có:

\(1991\equiv 1\pmod {10}\Rightarrow 1991^{1997}\equiv 1^{1997}\equiv 1\pmod {10}(1)\)

\(1997\equiv 7\pmod {10}\Rightarrow 1997^{1996}\equiv 7^{1996}\pmod {10}(2)\)

\(7^2\equiv -1\pmod {10}\Rightarrow 7^{1996}\equiv (-1)^{998}\equiv 1\pmod {10}(3)\)

Từ \((1);(2);(3)\Rightarrow 1991^{1997}-1997^{1996}\equiv 1-1\equiv 0\pmod {10}\) (đpcm)

b)

\(2^9+2^{99}=2^9(1+2^{90})\)

Ta thấy $2^{10}=1024\equiv -1\pmod {25}$
$\Rightarrow 2^{90}\equiv (-1)^9\equiv -1\pmod {25}$

$\Rightarrow 1+2^{90}\equiv 0\pmod {25}$ hay $1+2^{90}\vdots 25$

Mà $2^9\vdots 4$

Do đó:

$2^9+2^{99}=2^9(1+2^{90})\vdots 100$ (đpcm)

12 tháng 10 2019

Đề là như thế này à bạn \(5^{7^n}+7^{5^n}⋮12\) ? jugrh

12 tháng 10 2019

đúng rồi

11 tháng 8 2018

n2+n+1 = n(n+1) + 1

vì n(n+1) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên n(n+1) + 1 là số lẻ 

n(n+1) + 1 ko chia hết cho 4 (ĐPCM)

vì tích hai số liên tiếp có tận cùng là 0;2;6

=> n(n+1) có tận cùng 1 trong số 0;2;6 => n(n+1) +1 có tận cùng 1 trong số 1;3;7 ko chia hết cho 5(đpcm)

31 tháng 12 2018

Giả sử như mệnh đề trên đúng : 
n^2+1 chia hết cho 4 
* Nếu n chẵn : n = 2k , k thuộc N 
=> n^2 +1 = 4k^2 +1 k chia hết cho 4 
* nếu n lẻ : n = 2k + 1 
=> n^2 +1 = 4k^2 +4k +2 
=> n^2 +1 = 4k(k+1)+2 
k , k +1 là 2 số tự nhiên liên tiếp 
=> k(k+1) chia hết cho 2 
=> 4k(k+1)chia hết cho 4 
=> 4k(k+1)+2 chia cho 4 , dư 2 
=> 4k (k+1)+2 k chia hết cho 4

16 tháng 8 2016

Mk chỉ bt lm phần trên thôi nha :)

Xét thừa số (n+3) ta thấy: 3 là số tự nhiên lẻ (1)

Lại có trong thừa số (n+6): 6 là số tự nhiên chẵn(2)

Mà số tự nhiên chia hết cho 2 là số tự nhiên chẵn và trong 1 tích chỉ cần 1 thừa số là số chẵn => tích đó chẵn.(3)

Từ (1) (2) và (3): (n+3)x(n+6) luôn là số chẵn hay chia hết cho 2 với mọi n thuộc N

7 tháng 8 2017

đề là j z bn ???

7 tháng 8 2017

3n + 3 + 3n + 1 + 2n + 3 + 2n + 2
= 3n + 1(32 + 1) + 2n + 2(2 + 1)
= 3n + 1.10 + 2n + 2.3
= 3.2(3n.5 + 2n + 1)
= 6(3n.5 + 2n + 1)
Vậy 3n + 3 + 3n + 1 + 2n + 3 + 2n + 2 chia hết cho 6