K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2019

Thử x= -1 thì thấy nó sai...

18 tháng 9 2015

a) Điều kiện xác định \(16x+8\ge0\Leftrightarrow x\ge-\frac{1}{2}.\)

Theo bất đẳng thức Cô-Si cho 4 số ta được 

\(4\sqrt[4]{16x+8}=4\sqrt[4]{2\cdot2\cdot2\cdot\left(2x+1\right)}\le2+2+2+2x+1=2x+7\)

Do vậy mà \(4x^3+4x^2-5x+9\le2x+7\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^2\left(x+2\right)\le0\).

Vì \(x\ge-\frac{1}{2}\to x+2>0\to\left(2x-1\right)^2\le0\to x=\frac{1}{2}.\) 

b. Ta viết phương trình dưới dạng sau đây  \(9x^4-21x^3+27x^2+16x+16=0\Leftrightarrow3x^2\left(3x^2-7x+7\right)+4\left(x+2\right)^2=0\)

Vì \(3x^2-7x+7=\frac{36x^2-2\cdot6x\cdot7+49+35}{12}=\frac{\left(6x-7\right)^2+35}{12}>0\) nên vế trái dương, suy ra phương trinh vô nghiệm.

12 tháng 3 2017

deo biet 

          ma may hoc lop 9 roi thi co day roi chu s ngu vai lon ra

12 tháng 3 2017

bài này tôi dùng cách viết thành bình phương như sau:

Phương trình tương đương:

\(4x+2-2\left(x+2\right)\sqrt{x+1}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x+4-2\left(x+2\right)\sqrt{x+1}+x+1-x^2-x-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\left(x+2\right)-\left(x+1\right)\right)^2=x^2+x+3\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+3=1\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+2=0\)

Đến đây thì đã quá đơn giản, có lẽ bạn sẽ giải được.

Ta thấy \(x^2+x+2=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{7}{4}\ge\frac{7}{4}>0\)

Vậy nên phương trình vô nghiệm (ĐPCM)

4 tháng 9 2015

Điều kiện \(x\ge-\frac{7}{2}.\)

Phương trình tương đương với  \(x^2+\left(2x+7\right)+7x=2x\sqrt{2x+7}+7\sqrt{2x+7}\)

\(\leftrightarrow x^2-2x\sqrt{2x+7}+\left(2x+7\right)=7\left(\sqrt{2x+7}-x\right)\)

\(\leftrightarrow\left(x-\sqrt{2x+7}\right)^2=7\left(\sqrt{2x+7}-x\right)\)

\(\leftrightarrow\sqrt{2x+7}=x\)  hoặc \(\sqrt{2x+7}-x=7\)

\(\leftrightarrow x=1+2\sqrt{2}\)  (Phương trình thứ hai vô nghiệm, do không thỏa mãn điều kiện)

29 tháng 9 2017

con 6 tách trong căn thành nhân tử  nhân 2 vế cho 2 rồi tách thành hđt

15 tháng 10 2019

đặt nhân tử chung nha