K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2015

BID= sđ AE + sđ BD

IBD= sđ EC +sđ CD

mà sđ AE=sđ BD;

sđ BD= sđ CD  ( do phân giác)

suy ra BID=IBD nên tam giac cân

24 tháng 2 2015

Tứ giác AEKI nội tiếp (do IAK=IEK cùng chắn hai cung bằng nhau)

suy ra EIK=EAC

mà EAC= EBC ( cùng chắn EC)

suy ra EIK=EBC

Suyra IK song song BC

25 tháng 2 2022

help mehhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh ;(

13 tháng 8 2019

a,  B I D ^ = 1 2 s đ D E ⏜ = D B E ^ => ∆BID cân ở D

b, Chứng minh tương tự: DIEC cân tại E, DDIC cân tại D

=> EI = EC và DI = DC

=> DE là trung trực của CI

c, F Î DE nên FI = FC

=>  F I C ^ = F C I ^ = I C B ^ => IF//BC

22 tháng 12 2019

B A M ^ = C A M ^ =>  B M ⏜ = M C ⏜ => OM ⊥ BC => BC//DE

10 tháng 10 2018

Giải bài 15 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

b) ΔABC cân tại A

⇒ AB = AC

Giải bài 15 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 15 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 là các góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn nên ta có:

Giải bài 15 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇒ D và E cùng nhìn BC dưới 1 góc bằng nhau

⇒ BCDE là tứ giác nội tiếp.

c. Tứ giác BCDE nội tiếp

Giải bài 15 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇒ BC // DE (hai góc đồng vị bằng nhau).

16 tháng 5 2017

Giải bài 15 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

b) ΔABC cân tại A

⇒ AB = AC

Giải bài 15 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 15 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 là các góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn nên ta có:

Giải bài 15 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇒ D và E cùng nhìn BC dưới 1 góc bằng nhau

⇒ BCDE là tứ giác nội tiếp.

c. Tứ giác BCDE nội tiếp

Giải bài 15 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇒ BC // DE (hai góc đồng vị bằng nhau).

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 3 2021

Lời giải:

a) Ta có:

\(\widehat{IBD}=\widehat{EBD}=\frac{1}{2}(\text{sđc(EC)}+\text{sđc(CD)})\)

\(\widehat{BID}=\frac{1}{2}(\text{sđc(BD)}+\text{sđc(AE)})\)

Mà $\text{sđc(EC)}=\text{sđc(AE)}$ và $\text{sđc(CD)}=\text{sđc(BD)}$ do $AD, BE$ là tia phân giác $\widehat{A}, \widehat{B}$

$\Rightarrow \widehat{IBD}=\widehat{BID}$ nên $BID$ là tam giác cân ở $D$

b) Tam giác $BID$ cân tại $D$ nên $BD=ID$$D$ nằm chính giữa cung $BC$ nên $BD=CD$

$\Rightarrow DI=DC(1)$

Lại có: $\widehat{BID}=\widehat{IBD}$

$\widehat{BID}=\widehat{AIE}$

$\widehat{IBD}=\widehat{IAE}$ (góc nt cùng nhìn cung $EC$)

$\Rightarrow \widehat{AIE}=\widehat{IAE}$ nên tam giác $IAE$ cân tại $E$

$\Rightarrow EI=EA=EC(2)$

Từ $(1);(2)$ suy ra $DE$ là trung trực của $IC$

c) $F\in DE$ là đường trung trực $IC$ nên $FI=FC$

$\Rightarrow \triangle FIC$ cân tại $F$

$\Rightarrow \widehat{FIC}=\widehat{FCI}$

Mà $\widehat{FCI}=\widehat{ICB}$ nên $\widehat{FIC}=\widehat{ICB}$ 

Hai góc này ở vị trí so le trong nên $IF\parallel BC$ (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 3 2021

Hình vẽ:undefined

19 tháng 3 2023

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn o phân giác góc A cắt BC tại D cắt đt tại M chứng minh BM bính phương bằng MD.MA