K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) xét tam giác ABD và tam giác ADE có:

                    AB = AE (gt)

                   góc A1 = góc A2 (gt)

                       AD chung

=> tam giác ABD = tam giác ADE (c.g.c)

=> BD = DE (cạnh tương ứng)

16 tháng 4 2016

bài này dễ mà

Bạn kham khảo link này nhé.

Câu hỏi của Đào Gia Khanh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

17 tháng 4 2017

B A C E F D

a.Xét \(\Delta ABD\)\(\Delta EBD\) có:

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) ( giả thiết)

BD - cạnh chung

\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\) ( = 90 do)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\left(c.h-g.n\right)\)

\(\Rightarrow AB=EB\) ( 2 cạnh tương ứng)

b.Xét \(\Delta ADF\)\(\Delta EDC\) có:

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\) ( đối đỉnh)

AD = ED ( vi \(\Delta ABD=\Delta EBD\) )

\(\widehat{DAF}=\widehat{DEC}\) ( = 90 do)

\(\Rightarrow\Delta ADF=\Delta EDC\left(g.c.g\right)\)

=> DF = DC ( 2 cạnh tương ứng)

=> \(\Delta FDC\) cân tại D

c.Ta có:AB = EB (cm a)

=> \(\Delta ABE\) cân tại B

Mà BD là đường phân giác \(\widehat{ABE}\)

=> BD là đường trung trực của \(\Delta ABE\)

=> \(BD\perp AE\) (1)

Lại có: \(\Delta ADF=\Delta EDC\) ( cm b )

=>AF = EC ( 2 cạnh tương ứng)

Mà AB = BE => AB+AF=BE+EC

=> BF = BC. => \(\Delta BFC\) cân tại B

Mà BD là đường phân giác \(\widehat{ABC}\) hay \(\widehat{FBC}\)

=> BD là đường trung trực của \(\Delta FBC\)

=> \(BD\perp FC\) (2)

Từ (1),(2) => AE// FC ( dpcm)

17 tháng 4 2017

tra loi jup minh cau hoi