K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2021

a) $BaCl_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2HCl$

n BaCl2 = n BaSO4 = 0,233/233 = 0,001(mol)

=> m BaCl2 = 0,001.208 = 0,208(gam)

Trong 100cm3 dung dịch chứa 0,208 gam BaCl2

=> Trong 1,16 gam hỗn hợp chứa 0,208.2 = 0,416 gam BaCl2

b)

$AgNO_3 + NaCl \to AgCl + NaNO_3$

$2AgNO_3 + BaCl_2 \to 2AgCl + Ba(NO_3)_2$
n AgNO3 = 17/170 = 0,1(mol)

1 lít AgNO3 chứa 0,1 mol AgNO3

=> 40 cm3 = 0,04 lít chứa  0,04.0,1 = 0,004(mol) AgNO3

2n BaCl2 + n NaCl = n AgNO3 = 0,004(mol)

=> n NaCl = 0,004 - 0,001.2 = 0,002(mol)

=> m NaCl = 0,002.58,5 .2 = 0,234 gam

=> m NaNO3 = 1,16 - 0,234 - 0,416 = 0,51 gam

c)

Sau Thí nghiệm 2 : 

n NaNO3 = n NaCl = 0,002

n Ba(NO3)2 = 0,001(mol)

=> m chất rắn = 0,002.85 + 0,001.261 + 0,51 = 0,941 gam

16 tháng 5 2021

Làm khô có nghĩa là làm bay hơi lượng nước có trong dung dịch , còn lại rắn khan nhé !

5 tháng 3 2021

a, tác dụng với H2So4:

- mg(OH)2 + h2so4 -> mgso4 + 2h2o

- bacl2 + h2so4 -> baso4 + 2hcl

- caco3 + h2so4 -> caso4 + h2o + co2

- 2kclo3 + h2so4 -> k2so4 + 2hclo3

b, tác dụng với naoh:

mg(no3)2 + 2naoh -> mg(OH)2 + nano3

kclo3+naoh -> koh + naclo3

Câu 1:

a) \(Mg\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+2H_2O\)

    \(CaCO_3+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+CO_2\uparrow+H_2O\)

    \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)

b) \(Mg\left(NO_3\right)_2+2NăOH\rightarrow2NaNO_3+Mg\left(OH\right)_2\downarrow\)

c) \(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}MgO+H_2O\)

    \(2Mg\left(NO_3\right)_2\underrightarrow{t^o}2MgO+4NO_2\uparrow+O_2\uparrow\)

    \(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\uparrow\)

    \(KClO_2\underrightarrow{t^o}KCl+O_2\uparrow\)

 

 

  

 Câu 2: Việc làm nào sau đây không đảm bảo quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm?A. Không sử dụng hoá chất đựng trong đồ chứa không có nhãn hoặc nhãn mờ.B. Đọc cẩn thận nhãn hoá chất trước khi sử dụng.C. Có thể dùng tay trực tiếp lấy hoá chất.D. Không được đặt lại thìa, panh vào lọ đựng hoá chất sau khi đã sử dụng.Câu 3: Để lấy một lượng nhỏ dung dịch (khoảng 1 mL) thường dùng dụng cụ nào sau...
Đọc tiếp

 

Câu 2: Việc làm nào sau đây không đảm bảo quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm?

A. Không sử dụng hoá chất đựng trong đồ chứa không có nhãn hoặc nhãn mờ.

B. Đọc cẩn thận nhãn hoá chất trước khi sử dụng.

C. Có thể dùng tay trực tiếp lấy hoá chất.

D. Không được đặt lại thìa, panh vào lọ đựng hoá chất sau khi đã sử dụng.

Câu 3: Để lấy một lượng nhỏ dung dịch (khoảng 1 mL) thường dùng dụng cụ nào sau đây?

A. Phễu lọc.                                                               B. Ống đong có mỏ.

C. Ống nghiệm.                                                        D. Ống hút nhỏ giọt.

Câu 4: Khi đun nóng hoá chất trong ống nghiệm, cách làm nào sau đây là sai?

A. Kẹp ống nghiệm bằng kẹp ở khoảng 1/3 ống nghiệm tính từ miệng ống.

B. Miệng ống nghiệm nghiêng về phía không có người.

C. Làm nóng đều đáy ống nghiệm rồi mới đun trực tiếp tại nơi có hoá chất.

D. Để đáy ống nghiệm sát vào bấc đèn cồn.

Câu 5: Mẫu nước nào sau đây có pH > 7?

A. Nước cam.                                                            B. Nước vôi trong.

C. Nước chanh.                                                        D. Nước coca cola.

Câu 6: Thiết bị cung cấp điện là

A. pin 1,5 V.              B. ampe kế.               C. vôn kế.                  D. công tắc.

Câu 7: Biến đổi vật lí

A. có sự biến đổi về chất.                                                           B. không có sự biến đổi về chất.

C. có chất mới tạo thành.               D. chất tham gia có tính chất khác với chất tạo thành.

Câu 8: Biến đổi hoá học khác với biến đổi vật lí là

A. Có sinh ra chất mới.                                                                    B. Chỉ biến đổi về trạng thái.

C. Biến đổi về hình dạng.                                                                         D. Khối lượng thay đổi.

Câu 9: Trong các câu sau, câu nào chỉ biến đổi vật lí?

A. Đường cháy thành than.                                                                                 B. Cơm bị ôi thiu.

C. Sữa chua lên men.                                                                             D. Nước hóa đá dưới 0.

Câu 10: Khi quan sát một hiện tượng, dựa vào đâu em có thể dự đoán đó là biến đổi hóa học, trong đó có phản ứng hóa hoc xảy ra?

A. sự bay hơi.  B. sự nóng chảy.  C. sự đông đặc.D. sự biến đổi chất này thành chất khác.

Câu 11. Phản ứng hóa học là:

A. Quá trình kết hợp các đơn chất thành hợp chất.    B. Quá trình biến đổi chất này thành chất khác.

C. Sự trao đổi của 2 hay nhiều chất ban đầu để tạo chất mới. D. Là quá trình phân hủy chất ban đầu thành nhiều chất.

Câu 12: Số nguyên tử có trong 2 mol nguyên tử nhôm (aluminium) là:

A. 1,2046 × 1024 (nguyên tử).               B. 1,2046 × 1025 (nguyên tử).

C. 1,2044 × 1024 (nguyên tử).               D. 1,2044 × 1025 (nguyên tử).

Câu 13. Khối lượng mol phân tử của Fe2O3

A. 155 gam/mol.    B. 160 gam/mol.    C. 160 amu.D. 170 gam.

Câu 14. Trong các khí H2, O2, Cl2, SO2 khí nặng nhất là

  A. H2.                    B. O2.                       C. Cl2.  D. SO2.

Câu 15. Khí nào nhẹ nhất trong các khí dưới đây?

A. Khí methan (CH4).B. Khí carbon monoxide (CO).C. Khí helium (He).D. Khí hydrogen (H2).

Câu 16: Dung dịch là

A. Hỗn hợp không đồng nhất gồm nhiều chất tan.B. Hỗn hợp gồm nhiều chất khác nhau.

C. Gồm một chất là chất tan và một chất là dung môi.D. Hỗn hỗn hợp đồng nhất gồm chất tan và dung môi.

Câu 17: Ở 18oC, khi hòa tan hết 53 gam Na2CO3 trong 250 gam nước thì được dung dịch bão hòa. Độ tan của Na2CO3 ở nhiệt độ này là:

A. 0,212 gam          B. 106 gam     C. 21,2 gam           D. 53 gam

Câu 18: Nồng độ mol của 200 ml dung dịch NaOH có hòa tan 2 gam NaOH là:

A. 0,1 M         B. 0,25 M  C. 0,05 M       D. 0,15 M

Câu 18. Mol là gì?

A. Là khối lượng ban đầu của chất đó

B. Là khối lượng sau khi tham gia phản ứng hóa học

C. Bằng 6.1023

D. Là lượng chất có chứa NA (6,022.1023 ) nguyên tử hoặc phân tử chất đó

Câu 19. Thể tích mol là

A. Là thể tích của chất lỏng

B. Thể tích của 1 nguyên tử nào đó

C. Thể tích chiếm bởi NA phân tử của chất khí đó

D. Thể tích ở đktc là 22,4l

Câu 20. Nồng độ phần trăm của một dung dịch cho ta biết

A. số mol chất tan trong một lít dung dịch.

B. số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch.

C. số mol chất tan có trong 150 gam dung dịch.

D. số gam chất tan có trong dung dịch.

1
25 tháng 10 2023

C2: C

C3: B

C4: D

C5: B

C6: A

C7: B

C8: A

C9: D

C10: D

C11: B

C12: C

C13: B

C14: D

C15: D

C16: D

C17: C

C18: B

C18: D

C19: C

C20: B

7 tháng 11 2021

trong hóa học k có chất My

 

7 tháng 1 2022

Đáp án C

Có chất rắn sinh ra là $BaSO_4$

Phương trình hóa học : 
$BaCl_2 + Na_2SO_4 \to BaSO_4 + 2NaCl$

7 tháng 1 2022

C

22 tháng 10 2021

a, \(n_{KOH}=0,15.2=0,3\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=0,25.2=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: 2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O

Mol:       0,3          0,15         0,15

Ta có: \(\dfrac{0,3}{2}< \dfrac{0,5}{1}\) ⇒ KOH hết, H2SO4 dư

  ⇒ dd sau pứ làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ

b, \(C_{M_{ddH_2SO_4}}=\dfrac{0,5-0,15}{0,15+0,25}=0,875M\) 

 \(C_{M_{ddK_2SO_4}}=\dfrac{0,15}{0,15+0,25}=0,375M\)

21 tháng 3 2021

\(n_{HCl}=\dfrac{36.5}{36.5}=1\left(mol\right)\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(........1..............0.5\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{36.5}{98}=\dfrac{73}{196}\left(mol\right)\)

\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

\(.......\dfrac{73}{196}..............\dfrac{73}{196}\)

\(\text{Tỉ lệ thể tích tương ứng với tỉ lệ số mol nên : }\)

\(n_{H_2\left(HCl\right)}>n_{H_2\left(H_2SO_4\right)}\)

6 tháng 4 2023

Ta có: \(d_{H_2/kk}=\dfrac{2}{29}< 1\)

→ H2 nhẹ hơn không khí nên khi bơm H2 vào bóng khiến chúng dễ dàng bay lên.

6 tháng 9 2016

trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các..nguyên tử.. bị thay đổi làm cho...phân tử..này biến đổi thành ..phân tử...khác. kết quả là..chất.. này biến đổi thành ...chất..... khác.

3 tháng 10 2016

Ạn ơi cho hỏi, nguyên tử với phân tử cái nào lớn hơn vậy bạn?