K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2019

a) C/M DE=DF

Xét ΔADE và ΔADF

Ta có ∠AED=∠AFD =90o (gt)

AD: chung

∠EAD=∠FAD (gt)

⇒ΔADE=ΔADF (c.huyền-g.nhọn)

Vậy DE=DF (Hai cạnh tương ứng)

b) Tính góc EDF

Ta có ∠B=∠ADE=300 (cùng phụ với ∠EDB)

⇒ ∠ADF=∠ADE=300

Nên ∠EDF=600

Mà DE=DF (c/m a)

Vậy ΔDEF đều

c) C/M ΔABM đều

Ta có ∠BAM=1800-∠BAC=1800-1200=600

Lại có ∠ABM=∠AMB (cùng phụ với hai góc bằng nhau là ABC và ACB)

Vậy ΔABM đều

https://lazi.vn/edu/exercise/cho-tam-giac-abc-co-goc-a-120-do-duong-phan-giac-ad-d-thuoc-bc-ve-de-vuong-goc-voi-ab-df-vuong-goc

a) ΔAED=ΔAFDΔAED=ΔAFD(ch-gn)nên DE=DF.(hai cạnh tương ứng)

Mặt khác dễ dàng chứng minh được EDFˆ=60o

Vì vậy tam giác DEF là tam giác đều

b)ΔEDK=ΔFDT(hai cạnh góc vuông)

nen DK=DI(hai cạnh tương ứng).Do đó Tam giác DIK cân ở D

c) AD là tia phân giác của góc BAC nên DAB^=DAC^=1/2BAC^=60o

AD//MC(gt),do đó AMCˆ=DABˆ=60o(hai góc nằm trong vị trí đồng vị)

AMC^=CAD^=60o(hai góc nằm trong vị trí sole trong)

Tam giác AMC có hai góc bằng nhau và khoảng 60o nên là tam giác đều

d)Ta có AF=AC-FC=CM-FC=m-n.