K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2016

*Giả sử a>b

mà bc=ab>bb

=>bc>bb=>c>b

mà ca=bc<cc

=>ca<cc=>a<c(1)

mà ca=ab<aa

=>ca<aa=>c<a(2)

Từ (1) và (2)=>Vô lí

*Giả sử a<b

mà bc=ab<bb

=>bc<bb=>c<b

mà ca=bc>cc

=>ca>cc=>a>c(3)

mà ca=ab>aa

=>ca>aa=>c>a(4)

Từ (3) và (4)=>Vô lí

         =>a=b( vì a<b vô lí, a>b vô lí)

mà ab=bc

=>aa=ac

=>a=c

Vậy a=b=c

9 tháng 1 2016

chắc bằng 1

9 tháng 1 2016

chứng minh đc ak, vô lý k

9 tháng 1 2016

\(2^3=3^4=4^2\)

Thế là vô lý rồi, phép trên ko = nhau.

27 tháng 1 2016

Vì a+b+c=0 nên ab,bc,ac bằng 0

19 tháng 8 2016

Ta có:5a+3b và 13a+8b chia hết cho 2012

=>2(13a+8b)-5(5a+3b) chia hết cho 2012

=>26a+16b-25a-15b chia hết cho 2012

=>a+b chia hết cho 2012

=>8a+8b chia hết cho 2012

=>(13a+8b)-(8a+8b) chia hết cho 2012

=>5a chia hết cho 2012

Mà (5,2012)=1

=>a chia hết cho 2012

Mặt khác  a+b chia hết cho 2012

=>b chia hết cho 2012

Vậy a và b chia hết cho 2012(đpcm)

19 tháng 8 2016

5a +3b chia hết cho 2012=>8 ."5a +3b"chia hết cho 2012 =>40a +24b chia hết cho 2012

13a +8b chia hết cho 2012=>3 "13a+8b" chia hết cho 2012=>39a+24b chia hết cho 2012

=>40a +24b- "39a+24b" chia hết cho 2012+> a chia hết cho 2012

5a +3b chia hết cho 2012=>13"5a+3b' chia hết cho 2012 =>65a+39b chia hết cho 2012

13a+8b chia hết cho 2012 =>5"13a+8b"chia hết cho 2012=>65a+40b chia hết cho 2012
=> 65a +40b - "65a+39b"chia hết cho 2012=>b chia hết cho 2012 

Vậy .....

10 tháng 11 2018

Giả sử √a là số hữu tỉ thì √a viết được thành √a = m/n với m, n ∈ N, (n ≠ 0) và ƯCLN (m, n) = 1

Do a không phải là số chính phương nên m/n không phải là số tự nhiên, do đó n > 1.

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Gọi p là một ước nguyên tố của n thì m2 ⋮ p, do đó m ⋮ p. Như vậy p là ước nguyên tố của m và n, trái với giả thiết ƯCLN (m, n) = 1. Vậy √a là số vô tỉ.

2 trường hợp:

1,m;n cùng dấu.

2,m;n khác dấu.