K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2016

- Sau năm 1945, Mĩ thực hiện Chiến lược toàn cầu nhằm thống trị thế giới với ba mục tiêu.

+ Chống hệ thống xã hội chủ nghĩa.

+ Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân, phong trào hòa bình thế giới.

+ Khống chế các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ.

- Để thực hiện mục tiêu trên, Mĩ  đã (biện pháp):

+ Khởi xướng cuộc Chiến tranh lạnh.

+ Tiến hành nhiều cuộc bạo loạn, đảo chính và chiến tranh xâm lược, như chiến tranh Việt Nam.

- Sau chiến tranh lạnh, chính quyền Clintơn theo đuổi chiến lược “Cam kết và mở rộng” nhằm:

+ Bảo đảm an ninh Mĩ với lực lượng quân sự mạnh và sẵn sàng chiến đấu.

+ Tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động, sức mạnh kinh tế Mĩ .

+ Sử dụng khẩu hiệu “thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ các nước khác.

- Mục tiêu bao trùm của Mĩ là muốn thiết lập Trật tự thế giới đơn cực, Mĩ là siêu cường duy nhất, đóng vai trò lãnh đạo thế giới

 

Sau CTTG , Mĩ đã triển khai Chiến lượt toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới

* Ba mục tiêu của chiến lược toàn cầu:

+ Chống hệ thống XHCN

+ Đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc, phong trao công nhân, phong trào hòa bình dân chủ trên TG

+ Khống chế chi phối các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ

* Biện pháp thực hiện :

+ Mĩ khởi xướng chiến tranh lạnh

+ Tiến hành nhiều cuộc bạo loạn, đảo chính, chiến tranh xâm lược, tiêu biểu là cuộc chiến tranh xâm lược VN kéo dài tới hơn 20 năm (1954-1975)

- Mĩ thăm TQ, LX ( 1972) và thiết lập quan hê ngoai giao với TQ ( 1979)

<*> Sau chiến tranh lạnh, chính quyền tổng thống Clinton đã đề ra chiến lược cam kết và mở rộng với 3 mục tiêu:

+Bảo đảm an ninh của Mĩ với lực lượng quân sự mạnh , sẵng sàng chiến đấu.

+Tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động và sức mạnh của nền KT Mĩ

+Sử dụng khẩu hiệu" Thúc đẩy dân chủ" để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác.

-Muc tiêu bao trùm của Mĩ là muốn thiết lập trật tự thế giới "đơn cực". trong đó Mĩ trở thành siêu cường duy nhất, đóng vai trò lãnh đạo TG.

13 tháng 5 2018

Đáp án C

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu nhằm thực hiện tham vọng xác lập vai trò lãnh đạo của Mĩ ở trên khắp toàn cầu.

18 tháng 3 2018

Đáp án: C

12 tháng 4 2019

Đáp án B

* Chính sách đối ngoại của Mĩ qua các đời Tổng thống:

- Triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới.

- Khởi xướng cuộc “Chiến tranh lạnh”, trực tiếp hay gián tiếp gây ra và ủng hộ hàng chục cuộc chiến tranh xâm lược và bạo loạn.

- Từ năm 1972, Mĩ đã thực hiện chính sách “hòa hoãn” với Trung Quốc, Liên Xô. Sau thất bại ở Việt Nam, Mĩ vẫn tiếp tục thực hiện “Chiến lược toàn cầu” đối đầu với Liên Xô.

- Từ giữa những năm 80, xu hướng đối thoại hòa hoãn ngày càng chiếm ưu thế. Cuối năm 1989, Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt “Chiến tranh lạnh”.

- Trong thập kỉ 90 của thế kỉ XX. Mĩ thực hiện chiến lược: “Cam kết và mở rộng” dưới đời tổng thống B. Clintơn với ba mục tiêu cơ bản: bảo đảm an ninh của Mĩ với lực lượng quân sự hùng mạnh để sẵn sàng chiến đấu; tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động và sức mạnh của nền kinh tế Mĩ, sử dung khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác.

 - Từ sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc (1989) và trật tự Ianta tan rã (1991), Mĩ đang thiết lập một trật tự thế giới “đơn cực” chi phối và lãnh đạo toàn thế giới.

* Xét về mặt bản chất, mục tiêu của chiến lược “Cam kết và mở rộng” giống mục tiêu của “Chiến lược toàn cầu” ở chỗ, đều thể hiện và thực hiện cho tham vọng vươn lên chi phối, lãnh đạo toàn thế giới của Mĩ. Nói một cách khác, chiến lược “Cam kết và mở rộng” vẫn là sự tiếp tục triển khai “Chiến lược toàn cầu” trong bối cảnh lịch sử mới.

=> Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Mĩ từ sau năm 1945 đến năm 2000 là thực hiện chiến lược toàn cầu với tham vọng bá chủ thế giới.

14 tháng 6 2018

Đáp án D

*Chính sách đối ngoại của Mĩ qua các đời Tổng thống

- Triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới.

- Khởi xướng cuộc “Chiến tranh lạnh”, trực tiếp hay gián tiếp gay ra và ủng hộ hàng chục cuộc chiến tranh xâm lược và bạo loạn.

- Từ năm 1972, Mĩ đã thực hiện chính sách “hòa hoãn” với Trung Quốc, Liên Xô. Sau thất bại ở Việt Nam, Mĩ vẫn tiếp tục thực hiện “Chiến lược toàn cầu” đối đầu với Liên Xô.

- Từ giữa những năm 80, xu hướng đối thoại hòa hoãn ngày càng chiếm ưu thế. Cuối năm 1989, Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt “Chiến tranh lạnh”.

- Trong thập kỉ 90 của thế kỉ XX. Mĩ thực hiện chiến lược: “Cam kết và mở rộng” dưới đời tổng thốNg B. Clintơn với ba mục tiêu cơ bản: bảo đảm an ninh của Mĩ với lực lượng quân sự hùng mạnh để sẵn sàng chiến đấu; tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động và sức mạnh của nền kinh tế Mĩ, sử dung khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác.

 - Từ sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc (1989) và trật tự Ianta tan rã (1991), Mĩ đang thiết lập một trật tự thế giới “đơn cực” chi phối và lãnh đao toàn thế giới.

* Xét về mặt bản chất, mục tiêu của chiến lược “Cam kết và mở rộng” giống mục tiêu của “Chiến lược toàn cầu” ở chỗ, đều thể hiện và thực hiện cho tham vọng vươn lên chi phối, lãnh đạo toàn thế giới của Mĩ. Nói một cách khác, chiến lược “Cam kết và mở rộng” vẫn là sự tiếp tục triển khai “Chiến lược toàn cầu” trong bối cành lịch sử mới.

=> Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Mĩ từ sau năm 1945 đến năm 2000 là thực hiện chiến lược toàn cầu với tham vọng bá chủ thế giới.

7 tháng 12 2017

Đáp án C

8 tháng 2 2019

ĐÁP ÁN C

31 tháng 10 2018

Đáp án A

23 tháng 3 2018

ĐÁP ÁN A

2 tháng 10 2018

Đáp án A

Sau khi Chiến tranh kết thúc, dựa vào sức mạnh quân sự - kinh tế, Mĩ đã triển khai Chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới. Nhằm mục tiêu:

+ Ngăn chặn, đẩy lùi và tiến tới xóa bỏ hoàn toàn Chủ nghĩa xã hội trên thế giới.

+ Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, phong trào chống chiến tranh, vì hòa bình, dân chủ trên thế giới.

+ Khống chế, chi phối các nước đồng minh phụ thuộc vào Mĩ.