K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2021

a. PTBĐC: Miêu tả

30 tháng 11 2021

MT

6 tháng 9 2019

1) Phương thức biểu đạt chính : biểu cảm

2) Các từ ngữ, hình ảnh nói về quê hương bình dị gần gũi : 

- Con sông xanh biếc

- Những hàng tre

- Buổi trưa hè

2 tháng 6 2018

Từ thích hợp điền vào khổ thơ lần lượt là: vườn, qua

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.Ở đây, người ta gọi tên đất, tên sông không phải bằng những danh từ mĩ lệ, mà cứ theo đặc điểm riêng biệt của nó mà gọi thành tên. Chẳng hạn như gọi rạch Mái Giầm, vì hai bên bờ rạch mọc toàn những cây mái giầm cọng tròn xốp nhẹ, trên chỉ xòa ra độc một cái lá xanh hình chiếc bơi chèo nhỏ; gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.

Ở đây, người ta gọi tên đất, tên sông không phải bằng những danh từ mĩ lệ, mà cứ theo đặc điểm riêng biệt của nó mà gọi thành tên. Chẳng hạn như gọi rạch Mái Giầm, vì hai bên bờ rạch mọc toàn những cây mái giầm cọng tròn xốp nhẹ, trên chỉ xòa ra độc một cái lá xanh hình chiếc bơi chèo nhỏ; gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy nổi mẫn đỏ tấy lên; gọi kênh Ba Khía vì ở đó hai bên bờ tập trung toàn những con ba khía, chúng bám đặc sệt quanh các gốc cây (Ba khía là một loại còng biển lai cua, càng sắc tím đỏ, làm mắm xé trộn tỏi ớt ăn rất ngon).

(Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam)

Các sự vật và hiện tượng trên được đặt tên theo cách nào (đặt từ ngữ mới để gọi riêng sự vật, hiện tượng đó hay dùng từ ngữ đã có sẵn theo một nội dung mới)? Hãy tìm năm ví dụ về những sự vật, hiện tượng được gọi tên theo cách dựa vào đặc điểm riêng biệt của chúng.

1
18 tháng 12 2017

- Nhận xét cách đặt tên : các sự vật hiện tượng trên được đặt tên theo đặc điểm riêng biệt của chúng : Rạch Mái Giầm vì hai bên bờ mọc toàn cây Mái Giầm, kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập biết cơ man nào là Bọ Mắt,...

- Ví dụ: Chùa Một Cột, Cá kiếm, Ong ruồi, mướp hương, dưa bở, dưa vàng,...

10 tháng 10 2018

Huyền thoại mùa đông

8 tháng 4 2021

-Từ chiến trường miền Nam, nhà thơ Viễn Phương mang theo bao tình cảm thắm thiết của đồng bào và chiến ra viếng lăng Bác Hồ kính yêu. Đây là cuộc hành hương của người chiến sĩ.

-Từ xa, nhà thơ đã nhìn thấy hàng tre ẩn hiện trong sương khói trên quảng trường Ba Đình lịch sử. Màn sương trong câu thơ gợi lên một không khí thiêng liêng, huyền thoại. Cây tre, hàng tre "đứng thẳng hàng" trong làn sương mỏng, ẩn hiện thấp thoáng, mang màu sắc xanh xanh. "Hàng tre xanh xanh" vô cùng thân thuộc được nhân hóa, trải qua "bão táp mưa sa "vẫn "đứng thẳng hàng" như dáng đứng của con người Việt Nam kiên cường, bất khuất trong bốn nghìn năm lịch sử.

-"Ôi!" là từ cảm, biểu thị niềm xúc động tự hào. Hình ảnh hàng tre xanh mang tính chất tượng trưng, giàu ý nghĩa liên tưởng sâu sắc. Tre mang phẩm chất cao quý của con người Việt Nam: "mộc mạc, thanh cao, ngay thẳng, bất khuất..." (Thép Mới)

=>>> Như vậy, hình ảnh ẩn dụ ở đây ở những hàng tre, tượng trưng cho những sức sống và tâm hồn của con người Việt Nam. =>>>Hàng tre xanh đứng thẳng hàng như những người lính kiên trung không chỉ chiến đấu anh dũng mà giờ đây khi trở về từ chiến trường, còn nguyện đứng canh cho giấc ngủ bình yên của Người... Ấn tượng đầu tiên của nhà thơ khi viếng lăng Bác là hàng tre, điều này hoàn toàn tương ứng với điểm nhìn của tác giả- một người chiến sĩ. Qua đây ta cũng phần nào thấy được sự gắn bó và tình cảm của Viễn Phương với đất nước, với vị cha già của dân tộc.

8 tháng 5 2021

Đoạn 1:

1. Hoàn cảnh sáng tác

- Năm 1976, đất nước vừa thống nhất, lăng Bác được khánh thành.

- Lần đầu ra thăm lăng Bác.

à Đan xen nhiều cảm xúc chân thành, từ hồi hộp tới xúc động nghẹn ngào, vương vấn chẳng muốn rời. Trong đó, xúc cảm lắng đọng nhất là nỗi xúc động tha thiết nghẹn ngào.

2.

Nhịp 1/4/2 tạo nhịp điệu đều đặn của tiếng gọi, nhấn mạnh vẻ đẹp của sắc xanh. Tiếng gọi tha thiết trong một màu xanh trải bạt ngàn

3. Các biện pháp tu từ:

- Nhân hóa: hàng tre được nhân hóa như con người đứng canh lăng “thẳng hàng”

- Ẩn dụ:

+ Bão táp mưa xa: Những khó khăn vất vả

+ Hàng tre biểu trưng cho vẻ đẹp phẩm chất và khí phách con người Việt Nam trong chiến đấu gian khổ vẫn kiên cường, bất khuất trung kiên

- Nói giảm nói tránh “thăm” biến cuộc đi viếng thành một chuyến thăm hỏi, giảm nhẹ nỗi đau, khẳng định Bác còn sống mãi với non sông.

4. Lưu ý sử dụng câu phủ định (gạch chân) – không đáp ứng 1 yêu cầu trừ 0,5 điểm

- Vị trí và nội dung chính của đoạn: Cảm xúc của tác giả trước khi vào lăng.

- Câu thơ mở đầu như một lời thông báo nhưng cũng thể hiện cảm xúc của tác giả

+ Đại từ xưng hô “con” gần gũi, ấm áp, thân thương, muốn được gặp cha sau bao ngày mong ngóng

+ “Thăm” giảm đau thương và khẳng định Bác còn sống mãi

- “Ôi” gợi sự xúc động nghẹn ngào buộc phải bộc lộ thành lời nói trực tiếp.

- Cảm xúc được khắc họa đậm nét trước hình ảnh hàng tre bên lăng Bác

+ Hình ảnh tả thực “trong sương hàng tre bát ngát” vốn rất quen thuộc với con người và cuộc sống Việt Nam.

+ Hai câu thơ cuối hàng tre đã hóa thân vào con người, trở thành biểu tượng cho vẻ đẹp mộc mạc nhưng ẩn chứa sức mạnh thần kì của con người Việt Nam. Sức mạnh ấy đã được khẳng định trong cơn “bão táp mưa xa” – trong khó khăn gian khổ mà vẫn vững vàng, vững trãi và trung kiên.

13 tháng 2 2017

Đối với thể thơ tám chữ, người ta có thể gieo vần theo nhiều cách (vần chân, vần lưng) phổ biến nhất vẫn là vần chân (những chữ in đậm là vị trí gieo vần); được gieo liên tiếp, gián cách hoặc kết hợp cả hai

Viên Phương (3) Khi con thành đóa hoa thơm Đời mẹ lay lắt chiếc bóng (1) Con nhớ ngày xưa mẹ hát: "Hoa sen lặng lẽ dưới đầm ... Hương bay dịu dàng bát ngát Con đi...chân trời gió lộng Thơm tho không gian, thời gian"... Mẹ về nắng quái chiều hôm (2) Mẹ nghèo như đóa hoa sen (4) Sen đã tàn sau mùa hạ Năm tháng âm thẩm lặng lẽ Mẹ đã lìa xa cõi đời Giọt máu hòa theo dòng lệ Sen tàn rồi sen lại...
Đọc tiếp

Viên Phương (3) Khi con thành đóa hoa thơm Đời mẹ lay lắt chiếc bóng (1) Con nhớ ngày xưa mẹ hát: "Hoa sen lặng lẽ dưới đầm ... Hương bay dịu dàng bát ngát Con đi...chân trời gió lộng Thơm tho không gian, thời gian"... Mẹ về nắng quái chiều hôm (2) Mẹ nghèo như đóa hoa sen (4) Sen đã tàn sau mùa hạ Năm tháng âm thẩm lặng lẽ Mẹ đã lìa xa cõi đời Giọt máu hòa theo dòng lệ Sen tàn rồi sen lại nở Hương đời mẹ ướp cho con Mẹ thành ngôi sao trên trời a. (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên. b. (1 điểm) Chi ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ có trong hai câu thơ: "Sen đã tàn sau mùa hạ/Mẹ đã lìa xa cõi đời". c. (1,0 điểm) Em hiểu như thế nào về hai câu thơ: "Khi con thành đóa hoa thơm/ Đời mẹ lay lắt chiếc bóng"? d. (1,5 điểm) Từ khổ thơ thứ 2, em cảm nhận được gì về cuộc sống và phẩm chất của người me? (Trình bày khoảng 3-5 dòng)

2
20 tháng 6 2021

Tham khảo

 

Câu 1 biểu cảm

Câu 2 

Nói giảm nói tránh "Mẹ đã lìa xa cõi đời"

 

20 tháng 6 2021

Tham khảo

Câu 3:

Khi con đã thành đóa hoa thơm

Đời mẹ lay lắt chiếc bóng

Hai câu thơ nói về những nhọc nhằn, vất vả của mẹ để con có thể thành công, có thể thành đóa hoa ngát hương đời. Người con lớn lên chính là từ những nhọc nhằn, vất vả của mẹ để rồi mẹ chỉ còn là chiếc bóng lay lắt - gắn với hi sinh và yêu thương vô bờ. Hai câu thơ cũng cho thấy sự kính trọng, sự biết ơn sâu sắc và chua xót của người con khi nghĩ về nhọc nhằn của mẹ. Gợi nhắc mỗi người về lòng biết ơn ,về tình yêu thương dành cho mẹ của mình.

Câu 4:

Ở khổ thơ thứ hai, ta thấy được muôn vàn hi sinh của mẹ. So sánh sự nghèo khó của mẹ với hoa sen, tác giả làm ta thêm thương những tần tảo, nhọc nhằn của người mẹ. Tuy mẹ nghèo khó thế đấy nhưng mẹ mãi yêu thương, mãi dành cho con những điều tốt đẹp, thiêng liêng nhất. Hương đời mẹ ướp cho con là bao hi sinh cao thượng. Tấm lòng người mẹ âm thầm, lặng lẽ mà lớn lao vô cùng, vô tận.

22 tháng 5 2016

1. Các câu trên đều là câu đơn để thể hiệ sự nhanh trong nhịp văn càng nhấn mạnh sự nguy hiểm mà nơi họ làm việc.

2. Cuộc sống của họ vô cùng khó khăn gian khổ( đường bị đánh lở loét, hai bên đường không có lá xanh nhấn mạnh nơi đây không có sự sống...) Chính tình đồng chí đồng đội, lòng yêu nước, trách nhiệm cao với công việc đá khiến họ vượt qua để hoàn thành nhiệm vụ.