K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chất độc của  tập trung ở da, ruột, gan, cơ bụng, túi tinh và nhiều nhất ở trứng , vì vậy con cái độc hơn con đực và đặc biệt là vào mùa sinh sản của  (từ tháng 2 đến tháng 7). Chất độc của cá nóc gọi là tetrodotoxin (TTX) C11H17O8N3 là một loại độc tố thần kinh cực độc, gấp hơn 1000 lần so với Cyanua.

3 tháng 8 2021

Chất độc cá nóc:

có tên gọi là tetrodotoxin

Viết tắt là TTX

9 tháng 9 2017

Đáp án: D

Các nhân tố bị chi phối bởi mật độ cá thể là: (1),(3),(4),(7)

25 tháng 6 2018

Đáp án D

Các nhân tố bị chi phối bởi mật độ cá thể là: (1),(3),(4),(7)

2 tháng 6 2016

B. khoảng thuận lợi

2 tháng 6 2016

B.

23 tháng 2 2019

Đáp án: A

Giải thích :

(1) đúng vì cạnh tranh ngày càng tăng khi kích thước quần thể tăng, cuối cùng làm giảm sức sống và sinh sản của các cá thể trong quần thể.

(2) đúng vì có nguy cơ phát tán càng mạnh khi mật độ quần thể tăng lên, làm tăng tỉ lệ chết của quần thể.

(3) đúng vì một số loài động vật ưu tiên săn bắt các loài con mồi có mật độ quần thể cao vì hiệu quả săn bắt sẽ cao hơn so với các loài có mật độ quần thể thấp.

(4) đúng vì chất thải độc có xu hướng tăng lên khi kích thước quần thể tăng, đến mức nhất định có thể gây độc và gây chết các cá thể trong quần thể.

(5) sai.

16 tháng 6 2018

Đáp án: A

Giải thích :

(1) đúng vì cạnh tranh ngày càng tăng khi kích thước quần thể tăng, cuối cùng làm giảm sức sống và sinh sản của các cá thể trong quần thể.

(2) đúng vì có nguy cơ phát tán càng mạnh khi mật độ quần thể tăng lên, làm tăng tỉ lệ chết của quần thể.

(3) đúng vì một số loài động vật ưu tiên săn bắt các loài con mồi có mật độ quần thể cao vì hiệu quả săn bắt sẽ cao hơn so với các loài có mật độ quần thể thấp.

(4) đúng vì chất thải độc có xu hướng tăng lên khi kích thước quần thể tăng, đến mức nhất định có thể gây độc và gây chết các cá thể trong quần thể.

(5) sai.

25 tháng 11 2017

Đáp án B

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III. → Đáp án B.

Mối quan hệ ức chế cảm nhiễm là mối quan hệ mà một loài sinh vật trong quá trình sống đã vô tình gây hại cho các loài khác. Ví dụ: tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm và chim ăn cá, tôm bị độc đó...; cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật ở xung quanh. Do đó, (1), (3) đúng.

II là mối quan hệ hội sinh.

IV là mối quan hệ cạnh tranh.

3 tháng 2 2019

Đáp án B

Nội dung I sai. Cá thể có kiểu gen này không tạo ra loại giao tử AbDe.

Nội dung II sai. Một cá thể đồng hợp về cả 4 cặp gen. Kiểu gen cá thể này là 1 trong 24 = 16 trường hợp.

Nội dung III đúng. Một cá thể mang 4 cặp gen phân li độc lập. Trong đó có một cặp gen dị hợp. Kiểu gen của cá thể này là một trong số:32 trường hợp.

Nội dung IV đúng. Một cá thể mag 4 cặp gen phân li độc lập, khi giảm phân tạo 4 kiểu giao tử khác nhau thì có 2 cặp gen dị hợp và 2 cặp gen đồng hợp, kiểu gen của cá thể này là 1 trong số 24 trường hợp.

Vậy có 2 nội dung đúng.

12 tháng 3 2019

B

Ức chế cảm nhiễm là hiện tượng một loài trong quá trình sống đã vô tình làm hại đến loài khác.

Các mối quan hệ ức chế cảm nhiễm là: I và III.

Nội dung II sai. Đây là mối quan hệ hội sinh.

Nội dung IV sai. Đây là mối quan hệ cạnh tranh.

Vậy có 2 nội dung đúng.

15 tháng 4 2018

Đáp án C

(1) ức chế cảm nhiễm

(2) kí sinh

(3) hội sinh

(4) kí sinh

(5) cộng sinh

Các mối quan hệ đối kháng: 1,2,4