K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2016

D.Vần cách.

12 tháng 10 2023

Bài làm:

Đoạn thơ trên đã khắc họa một hình ảnh tĩnh lặng và tinh khôi về trăng, với câu hỏi "trăng ơi … từ đâu đến?" xuất phát từ sự tò mò và sự ngưỡng mộ đối với vẻ đẹp của nó. Trong tâm hồn của tôi, đoạn thơ này tạo ra một cảm xúc thanh bình và trầm lặng, giống như tôi đang đứng giữa một góc sân tĩnh lặng và nhìn lên bầu trời đêm vô tận.
Trăng với vẻ đẹp mê hoặc, hồng hào như quả chính, vô tư lửng lơ trước nhà, khiến tôi cảm nhận sự tương tác giữa tự nhiên và con người. Nó là một phần của cảnh quan đêm, không ngừng chuyển động và truyền cảm hứng cho con người.
Sự so sánh với biển xanh diệu kỳ và trăng tròn như mắt cá khiến tôi cảm thấy sự kỳ diệu của thiên nhiên. Trăng không bao giờ chớp mi, nhưng sự ổn định của nó truyền tải một tinh thần bền vững và bình yên, giúp tôi cảm nhận sự ổn định trong cuộc sống đôi khi đầy biến động.
Với những cảm xúc này, đoạn thơ trên khơi gợi sự kính trọng và tôn trọng về sự tự nhiên, về vẻ đẹp trong cuộc sống đơn giản mà ta thường bỏ lỡ trong cuộc sống bận rộn. Nó cho thấy rằng có những khoảnh khắc tĩnh lặng và thiêng liêng xung quanh chúng ta, chỉ cần tôi dừng lại và nhớ nhấn vào chúng.

Bài 1

a, Chị Cốc rỉa lông cánh một lát nữa rồi lại bay là xuống đầm nước...

-> Nhân hóa dùng những từ gọi người để gọi vật và dùng những từ chỉ hoạt động,tính chất của người để chỉ tính chất,hoạt động của vật

b, Heo hút cồn mây súng ngửi trời.

-> nhân hóa giống a

c, Tre ăn ở với người đời đời kiếp kiếp. Tre, nứa, vai, vầu giúp người trăm công nghìn việc khác nhau

-> giống a luôn

d,Trăng ơi... từ đâu đến?

Hay từ cánh rừng xa

Trăng hồng như quả chín

Lửng lơ lên trước nhà

-> Nhân hóa (1) Cách xưng hô với trăng như với con người 

-> Nhân hóa (2) giống a

19 tháng 4 2020

toi te

BTVN : Câu 1: Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi:Đêm rằm, ánh trăng trải khắp mái nhà, vườn cây, ngõ xóm. Trăng tròn vành vạnh, lơ lửng trên bầu trời xanh. Trăng, sáng ngời chảy tràn trên sân, ánh trăng vạch từng kẽ lá tìm những quả hồng chín mọng trong vườn. Gió thu thì thào, vuốt ve, mơn man hàng cây, ngọn cỏ. Trăng đuổi nhau loạt soạt, loạt soạt trên bờ rào ruối. Dải ngân hà như...
Đọc tiếp
BTVN : Câu 1: Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi:Đêm rằm, ánh trăng trải khắp mái nhà, vườn cây, ngõ xóm. Trăng tròn vành vạnh, lơ lửng trên bầu trời xanh. Trăng, sáng ngời chảy tràn trên sân, ánh trăng vạch từng kẽ lá tìm những quả hồng chín mọng trong vườn. Gió thu thì thào, vuốt ve, mơn man hàng cây, ngọn cỏ. Trăng đuổi nhau loạt soạt, loạt soạt trên bờ rào ruối. Dải ngân hà như dòng sữa vắt ngang bầu trời.a. Phương thức biểu đạt của đoạn trích?b. Chỉ rõ các biện pháp tu từ có trong đoạn trích? Nêu tác dụng của các biện pháp tu từ đó?c. Xác định thành phần chính phụ trong câu “Đêm rằm, ánh trăng trải khắp mái nhà, vườn cây, ngõ xóm”.?Câu 2: Hình ảnh của mẹ em trong những ngày thường? giúp mình với 
1
25 tháng 2 2021

Câu 1:

a) Tự sự

b) BPTT: Nhân hóa, so sánh, liệt kê

    Tác dụng: Khiến cho đoạn văn được tả thêm sinh động hơn

c) Thành phần chính: Ánh trăng

    Phụ: ......

25 tháng 1 2022

a.So sánh

b.So sánh và nhân hóa

c.So sánh

d.mk nghĩ là Nhân Hóa

25 tháng 1 2022

a) So sánh: 

Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

b) So sánh: Bình minh, mặt trời như chiếc thay đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt.

c) So sánh:  Mẹ già như chuối chín cây

d) So sánh: 

Trường Sơn: chí lớn ông cha

Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào

28 tháng 2 2021

-Phép so sánh : "Trăng bay như quả bóng" 

=> Tác dụng : làm cho hình ảnh trăng thêm sinh động, hấp dẫn hơn

-Phép nhân hóa : Trăng ơi 

=> Làm cho hình ảnh trăng thêm gần gũi hơn với con người đặc biệt là tác giả

- So sánh : Trăng "như" quả bóng

=> Cho thấy mặt trăng rất tròn, sáng.

- Nhân hóa :

+ Trăng ơi => Trò chuyện,xưng hô với vật như đối vs người

+ Trăng bay => Dùng những từ ngữ vốn chỉ hoạt động,tính chất của người

5 tháng 1 2019

a,mẹ già như chuối chín cây.

b,bà như quả đã chín rồi 

càng thêm tuổi tác càng tươi lòng vàng.

c,nhìn từ xa,cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. 

5 tháng 1 2019

a, a,mẹ già như chuối chín cây

tác dụng : sử dụng biện pháp so sánh cho ta thấy mẹ được ví như chuối chín . Nhưng tình thương của mẹ luôn dành cho chúng ta . Mẹ là người dành cả thanh xuân của mình để nuôi nấng chúng ta . Hai chữ mẹ già cho thấy tác giả rất quý trọng mẹ . ...

b,,bà như quả đã chín rồi 

.... tương tự câu b cũng kiểu như câu a 

c, c,nhìn từ xa,cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. 

tác dụng : cây gạo được so sánh vs cây tháp khổng lồ . cho ng đọc thấy rằng cây gạo rất to lớn và thật khổng lồ . Tuy nhìn từ xa nhưng nó lại rất cao , to . Đồng thời giúp được phần nèo làm cho bài văn trở nên sinh động hơn . 

p/s nha