K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2021

 A. Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh.

B. Hoa cười ngọc thốt đoan trang.

C. Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da.

D. So bề tài sắc lại là phần hơn

 
23 tháng 11 2021

A

26 tháng 12 2016

MB: Nguyễn Du là đại thi hào của dân tộc, là ngôi sao sáng của nền văn học Việt Nam, là danh nhân văn hóa của nhân loại. "Truyện Kiều" là tác phẩm nổi tiếng của ông. Đoạn trích "Chị em Thúy Kiều" đã thể hiện rõ tài năng xuất chúng của Nguyễn Dukhi ông vẽ lên bức chân dung tuyệt đẹp của hai chị em gái nhà họ Vương.

TB: Đoạn trích nằm ở phần đầu của tác phẩm "Truyện Kiều". Sau khi giới thiệu gia cảnh của gia đình nhà họ Vương viên ngoại, tác giả đã dành riêng tám câu thơ nói về vẻ đẹp hoàn hảo, "mười phân vẹn mười" của hai chị em Thúy Vân và Thúy Kiều.

"Vân xem trang trọng khác vời

Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang

Hao cười ngọc thốt đoan trang

Mây thua nước tóc tuyết nhường mau da".

Tác giả đã khái quát vẻ đẹp của Thúy Vân bằng từ "trang trọng". Từ "trang trọng" gợi lên vẻ đẹp cao sang, quý phái. Vẻ đẹp trang trọng, đoan trang của người thiếu nữ được tác giả so sánh ngầm với hình tượng của thiên nhiên, với nhũng thứ cao đẹp ở trên đời "trăng, hoa, tuyết, ngọc". Vẫn là bút pháp ước lệ tượng trưng quen thuộc nhưng khi tả Thúy Vân thì ngòi bút của Nguyễn Du cụ thể hơn khi tả Kiều. Cùng với biện pháp liệt kê: khuôn mặt, đôi mày, miệng, giọng nói, mái tóc, làn da và các tính từ miêu tả "đầy đặn, nở nang, đoan trang", Thúy Vân dần trở nên riêng biệt. Khuôn mặt của Thúy Vân rạng rỡ, đầy đặn, trong sáng như trăng rằm; lông mày đậm, sắc như con ngài; miệng cười tươi thắm như hoa; giọng nói trong trẻo thoát ra từ hàm răng ngà ngọc; mái tóc bồng bềnh,óng ả, mềm mượt hơn mây; làm da trắng mịn hơn cả tuyết. Đay là chân dung của người con gái khỏe mạnh, đầy đặn, phúc hậu, quý phái,vẻ đẹp gần gũi và hòa hợp với thiên nhiên, là hương sắc của tạo hóa, báu vật của nhân gian. Qua bức chân dng, Nguyễ Du đã dự cảm về số phận, báo trước cuộc đời bình lặng, hạnh phúc, êm đềm, viên mãn như vẻ đẹp của nàng.

"Kiều càng sắc sảo mặn mà

So bề tài sắc lại là phần hơn

Làn thu thủy nét xuân sơn

Hoa ghen thua thắm kiễu hờn kém xanh"

Bằng biện pháp nghệ thuật đòn bẩy- thủ pháp nghệ thuật phổ biến trong văn chương cổ, miêu tả Vân trước Kiều sau, tác giả đã mượn Vân để tả Kiều, qua vẻ đẹp của Vân để hình dung ra vẻ đẹp của Kiều. Tác giả chọn trình tự miêu tả tuef chung tới riêng, từ khái quát đến cụ thể. Kiều được tác giả khái quát bằng hai từ "sắc sảo" và "mặn mà": Sắc sảo về trí tuệ, mặn mà về tâm hồn. Tác giả muốn giới thiệu cho chúng ta một vẻ đẹp khác hơn, mới hơn. Không chỉ đẹp về hình mà còn đẹp về tài năng và tâm hồn. khi miêu tả Thúy Kiều, tác giả vẫn sử dụng bút pháp ước lệ tượng trưng. Nếu chân dung của Thúy Vân được miêu tả cụ thể thì vẻ đẹp của Thúy Kiều chỉ được gợi để tạo ấn tượng về giai nhân tuyệt thế. Tác giả chọn tả đoi mắt vì đó là "cửa sổ tâm hồn", thể hiện cái tinh anh của trí tuệ, cái sắc sảo mặn mà của tâm hồn. Đôi mắt của Kiều sáng long lanh, sâu thẳm, linh hoạt như nước mùa thu; lông mày mơn mởn, thanh tú như nét núi mùa xuân. Vẻ đẹp của Kiều khiến cho thiên nhiên phải ghen ghét, đó kị cho nên đây cũng là bức tranh chân dung về số phận. Cuộc đời nàng sẽ trắc trở, bấp bênh vô định, chìm nổi.

KB Đoạn trích "Chị em Thúy Kiều'' đã thể hiện được tài năng của Nguyễn Du. Có thể nói đay là một đoạn thơ mẫu mực về miêu tả với các biện pháp tu từ được Nguỹn Du vận dụng một cách tài tình, làm cho bức chân dung của Thúy Van và Thúy Kiều hiện lên một cách cụ thể, lôi cuốn người đọc. tài năng của Nguyễn Du đã làm rung đọng bao trái tim của biết bao thế hệ trẻ ở mọi thời đại.

14 tháng 8 2019

BPNT:

-Từ láy( đầy đặn,nở nang)

-so sánh + nhân hóa

-Ẩn dụ

-Liệt kê

Tác dụng:

-Khắc họa vẻ đẹp của Vân doan tranh, trang trọng -> cho thấy một cuộc sông bình lăng,êm đềm như vẻ dẹp cua nang

21 tháng 6 2018
  • Khi miêu tả Thuý Kiều và Thuý Vân, Nguyễn Du đã dự báo số phận của hai người. Điều đó là đúng, vẻ đẹp của Thuý Vân là một vẻ đẹp “mây thua, tuyết nhường", một vẻ đẹp có chút gì đó hiền hoà, chưa có sự đố kị với thiên nhiên, điều đó có thể dự báo được cuộc thời Thuý Vân bình lặng, suôn sẻ, không sóng gió.
  • Trái lại, vẻ đẹp của Thuý Kiều là vẻ đẹp sắc sảo, làm cho “nghiêng nước, nghiêng thành”, đẹp đến hoa phải “ghen”, liễu phải “hờn”. Tài của Kiều đạt tới mức lí tưởng theo quan niệm thậm mỹ phong kiến gồm đủ cả cầm, kì, thi, họa. Đặc biệt tài đàn của nàng đã là sở trường, năng khiếu đặt biệt, vượt lên trên mọi người.. Một vẻ đẹp vượt trội, ngạo nghễ, thách thức với tự nhiên. Sự đối kị ấy khiến ta nghĩ đến tai hoạ sẽ đến với nàng. Điều này dự báo về cuộc sống đầy sóng gió, biến cố trong tương lai.
  • Nguyễn Du cho rằng: “hồng nhan bạc mệnh”, “chữ tài liền với chữ tai một vần” - Thuý Kiều không chỉ đẹp mà còn có tài. Vì vậy, cuộc đời Thuý Kiều sẽ khó bề yên ổn, bình lặng. Nàng luôn gặp nhừng bất hạnh, khổ đau. Thực tế sau đó đã chứng minh cuộc đời Thuý Vân êm đềm, suôn sẻ. Còn cuộc đời Thuý Kiều thì đầy nỗi tủi nhục.
21 tháng 6 2018

khó

quá 

trời

14 tháng 10 2021

Em tham khảo nhé:

a,  

Nhân hóa và ước lệ tượng trưng

Tác dụng:

Tăng sức gợi hình, gợi cảm, tạo nhịp điệu cho câu thơ

Nhấn mạnh vẻ đẹp dịu hiền, hài hòa của Vân 

Tình cảm trân trọng ,yêu quý, dự cảm của tác giả về một tương lai êm đềm, hạnh phúc của Thúy Vân. 

b, 

- BPTT 

+ Ước lệ tượng trưng

+ Nhân hóa

+ Ẩn dụ

- Tác dụng

+ Tăng sức gợi hình, gợi cảm

+ Nhấn mạnh vẻ đẹp của Thúy Kiều, một vẻ đẹp mà khiến cho cả hoa, liễu ( tượng trưng cho vẻ đẹp của thiên nhiên) phải "thua" phải "kém"

+ Dự báo một số phận cuộc đời của nàng.

14 tháng 10 2021

em cảm ơn ạ

 

26 tháng 9 2021

Câu 1: Trích trong đoạn "Chị em Thúy Kiều". Câu đầu tiên nằm trong đoạn 2 (4 câu) tả Thúy Vân, câu thứ hai nằm trong đoạn 3 (6 câu) tả sắc của Thúy Kiều.

Câu 2: Câu đầu về Thúy Vân, câu sau về Thúy Kiều.

Tham khảo:

Câu 3:

Giống : Đều miêu tả những nét đẹp chung của mỗi người rồi mới đến vẻ đẹp riêng của họ

Khác : 

- Về hình thức : 4 câu đầu dành cho Thúy Vân, 12 câu còn lại miêu tả về Thúy Kiều

- Về cách miêu tả : qua cách miêu tả, tác giả đã đoán được số phận của họ

+ Thúy vân : Khuôn trăng đầy đặn là gương mặt ngời sáng, tròn như vầng trăng. Theo quan niệm người xưa, người con gái có gương mặt như vậy là hạnh phúc sau này. Không chỉ vậy, nhan sắc của Thúy Vân còn đến thiên nhiên phải khiêm nhường

+ Thúy kiều : Đôi mắt như làn nước mùa thu, tuy trong những nhìn vào thì nổi bật sự u buồn. Thiên nhiên không khiêm nhường nhưng lại ghen bộc lộ rõ những bản tính của con người. Nhờ vậy, ta thấy được những sự bất hạnh trong cuộc đời của nàng, khúc đàn của nàng cũng đã bộc lộ điều đấy.

Câu 4:

Khác với Thúy Vân, Thúy Kiều mang một vẻ đẹp sắc sảo mặn mà cả về cả tài lẫn sắc. Chỉ khắc họa đôi mắt nàng Kiều, Nguyễn Du đã mở ra cho bạn đọc thấy cả một thế giới tâm hồn phong phú của nàng. Đôi mắt ấy, trong trẻo, sâu thẳm như nước mùa thu "làn thu thủy”:, lông mày mượt mà, tươi tắn, thanh thanh như dáng núi mùa xuân "nét xuân sơn”. Vẻ đẹp ấy Khiến tạo hóa phải ghen hờn “hoa ghen”, “liễu hờn”. Đây là những cảm xúc tiêu cực, thể hiện tâm lí oán trách, muốn trả thù, sự ghen ghét đố kị của tao hóa. Không chỉ đẹp, Kiều còn có đủ tài cầm kì thi họa, trong đó nổi bật nhất là tài đàn. Nàng tự mình sáng tác khúc nhạc mang tên "Bạc mệnh" khiến người nghe xúc động. Vẻ đẹp của Kiều đã đạt đến mức lí tưởng theo quan niệm thẩm mĩ phong kiến. Tất cả biểu hiện của sự đa sầu, đa cảm, của một tâm hồn tinh tế và lãng mạn, một tâm hồn phong phú. Nguyễn Du đã rất ưu ái khi miêu tả chân dung Thúy Kiều. Nàng tiêu biểu cho số phận của người phụ  nữ “hồng nhan bạc phận”. Vì vậy trong “Truyện Kiều” Nguyễn Du đã hơn một lần thốt lên “Hồng nhan quen thói má hồng đánh ghen”; người con gái ấy, càng đẹp, càng tài lại càng truân chuyên.

 

 

18 tháng 8 2022

Câu 1: Trích trong đoạn "Chị em Thúy Kiều". Câu đầu tiên nằm trong đoạn 2 (4 câu) tả Thúy Vân, câu thứ hai nằm trong đoạn 3 (6 câu) tả sắc của Thúy Kiều.

Câu 2: Câu đầu về Thúy Vân, câu sau về Thúy Kiều.

Tham khảo:

Câu 3:

Giống : Đều miêu tả những nét đẹp chung của mỗi người rồi mới đến vẻ đẹp riêng của họ

Khác : 

- Về hình thức : 4 câu đầu dành cho Thúy Vân, 12 câu còn lại miêu tả về Thúy Kiều

- Về cách miêu tả : qua cách miêu tả, tác giả đã đoán được số phận của họ

+ Thúy vân : Khuôn trăng đầy đặn là gương mặt ngời sáng, tròn như vầng trăng. Theo quan niệm người xưa, người con gái có gương mặt như vậy là hạnh phúc sau này. Không chỉ vậy, nhan sắc của Thúy Vân còn đến thiên nhiên phải khiêm nhường

+ Thúy kiều : Đôi mắt như làn nước mùa thu, tuy trong những nhìn vào thì nổi bật sự u buồn. Thiên nhiên không khiêm nhường nhưng lại ghen bộc lộ rõ những bản tính của con người. Nhờ vậy, ta thấy được những sự bất hạnh trong cuộc đời của nàng, khúc đàn của nàng cũng đã bộc lộ điều đấy.

Câu 4:

Khác với Thúy Vân, Thúy Kiều mang một vẻ đẹp sắc sảo mặn mà cả về cả tài lẫn sắc. Chỉ khắc họa đôi mắt nàng Kiều, Nguyễn Du đã mở ra cho bạn đọc thấy cả một thế giới tâm hồn phong phú của nàng. Đôi mắt ấy, trong trẻo, sâu thẳm như nước mùa thu "làn thu thủy”:, lông mày mượt mà, tươi tắn, thanh thanh như dáng núi mùa xuân "nét xuân sơn”. Vẻ đẹp ấy Khiến tạo hóa phải ghen hờn “hoa ghen”, “liễu hờn”. Đây là những cảm xúc tiêu cực, thể hiện tâm lí oán trách, muốn trả thù, sự ghen ghét đố kị của tao hóa. Không chỉ đẹp, Kiều còn có đủ tài cầm kì thi họa, trong đó nổi bật nhất là tài đàn. Nàng tự mình sáng tác khúc nhạc mang tên "Bạc mệnh" khiến người nghe xúc động. Vẻ đẹp của Kiều đã đạt đến mức lí tưởng theo quan niệm thẩm mĩ phong kiến. Tất cả biểu hiện của sự đa sầu, đa cảm, của một tâm hồn tinh tế và lãng mạn, một tâm hồn phong phú. Nguyễn Du đã rất ưu ái khi miêu tả chân dung Thúy Kiều. Nàng tiêu biểu cho số phận của người phụ  nữ “hồng nhan bạc phận”. Vì vậy trong “Truyện Kiều” Nguyễn Du đã hơn một lần thốt lên “Hồng nhan quen thói má hồng đánh ghen”; người con gái ấy, càng đẹp, càng tài lại càng truân chuyên.hehe

17 tháng 1 2019

Hai bức chân dung Thúy Vân và Thúy Kiều, bức chân dung Thúy Kiều nổi bật hơn

- Đúng với dụng ý tác giả: tái hiện cuộc đời đầy đau khổ của nàng Kiều tài hoa mệnh bạc

- Số câu thơ dành miêu tả Thúy Kiều nhiều hơn

- Thúy Vân gợi tả về sắc, tính cách còn, Thúy Kiều gợi tả vẻ đẹp sắc, tài, tâm hồn

- Tả Thúy Vân trước làm nổi bật Thúy Kiều

7 tháng 11 2016

Câu đầu nói về Thúy Vân, câu sau nói về Thúy Kiều
Thúy Vân: ngòi bút thơ của Nguyễn Du làm hiển thị một Thúy Vân từ khuôn mặt, nét mày, màu da, mái tóc đến nụ cười của một cô gái xinh đẹp, thùy mỵ, nết na, dịu dàng, đoan trang, phúc hậu và khiêm nhường . Biện pháp tu từ ẩn dụ ước lệ, đặc biệt là các từ “trang trọng, đầy đặn, đoan trang, thua, nhường” đã phác hoạ ra một Thúy Vân phúc hậu, đẹp người đẹp nết và nhất là đã ngầm dự báo một tương lai sáng sủa của nàng.
Thúy Kiều: Nhan sắc đó đã làm cho hoa, liễu vô tri kia cũng muốn ganh tị, hờn ghen:
“Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh”
Nhan sắc ấy đã làm cho tạo hoá phải ghét lây, các vẻ đẹp khác phải đố kỵ phải chăng để ngầm dự
báo cho một tương lai u ám, đầy éo le đau khổ của Kiều ?

8 tháng 11 2016

mày không đến bằng tốc tuyệt không trận bằng đá của kiều

 

 

 

 

 

31 tháng 7 2021

mình gạch đầu dòng nha

- Kiều thông minh sắc sảo hơn người / được trời ban cho trí thông minh hơn người.

-Tài năng của Kiều được thể hiện rõ nét như chơi đàn hay (đàn hồ cầm), văn chương giỏi, ...

- Nếu nói sắc là một thì tài là hai.

-Nhan sắc thì :

    + Da trắng ngần như nước mùa thu kiến cho giang sơn, vạn vật, vạn người mê mẩn khiến cho thiên nhiên chỉ cần nhìn cũng ganh tị.

    có vậy thui =]]

31 tháng 7 2021

Viết bài văn nha,tui quên ghi ở trên