K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2016

Lớp cá 1 vòng tuần hoàn, tim 2 ngăn (1TN, 1TT), máu đi nuôi cơ thể làm máu đỏ tươi-->lớp Lướng cư có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn (2TN, 1TT), máu đi nuôi cơ thể là máu pha--> lớp Bò sát có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn (2TN, 1TT), tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha hơn--> lớp Chim và Thú đều có 2 vòng tuần hoàn, tim 4 ngăn (2TN, 2TT), máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

22 tháng 4 2016

hahacảm ơn nguyễn thams nhé

29 tháng 3 2016

what the chịu

11 tháng 4 2017

- Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến sự hoạt động phong phú và phức tạp của thỏ.
- Có cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi chia thành nhiều túi có tác dụng làm tăng diện tích trao đổi khí.
- Tim 4 ngân, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Thân sau: cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng trao đổi chất.

28 tháng 3 2017
Nội dung lưỡng cư bò sát chim
tim 2 ngăn: 1 tâm nhĩ và 1 tâm thất 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất. 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất.Tâm thất có vách hụt. 4 ngăn: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất.
vòng tuần hoàn 1 vòng tuần hoàn 2 vòng tuần hoàn 2 vòng tuần hoàn 2 vòng tuần hoàn
máu đi nuôi cơ thể máu đỏ thẫm máu pha máu pha ít máu đỏ tươi

23 tháng 4 2016

http://baigiang.violet.vn/present/show/entry_id/7462528

Bạn tham khảo bài giảng ở đây!

Chúc bạn học tốt!

21 tháng 3 2016

tim có 2 ngăn ,có cấu tạo phát triển hơn

thanghoa

20 tháng 3 2016

Có túi khí 

12 tháng 7 2017

Đáp án A

Các phát biểu đúng về hệ tuần hoàn của động vật là: I,II,IV

III sai, ở côn trùng oxi được trao đổi với mỗi tế bào bằng hệ thống ống khí.

27 tháng 4 2016

1/ Hô hấp qua bề mặt cơ thể \(\rightarrow\)Hô hấp bằng hệ thống ống khí\(\rightarrow\)Hô hấp bằng mang\(\rightarrow\) Hô hấp bằng phổi 

2/Trong quá trình tiến hóa của động vật hệ tuần hoàn đã dần dần được hình thành và được hoàn thiện:

+ Bọn ruột khoang chưa có mạch máu và máu chảy, trao đổi chất chuyển dịch thụ động trong các nhánh của ốngtiêu hóa nhờ cử động của cơ thể.

+ Bọn chân đốt đã có máu và hệ thống ống giúp máu chảy thành dòng nhưng hệ thống này còn hở

.+ Lớp giun đất và động vật có day sống đã hình thành hệ thống mạch kín nhưng machju chưa đàn hồi nên máu chảy trong mạch là nhờ cử động của ống tiêu hóa và hệ cơ.

+ trong quá trình tiến hóa, xuất hiện những đoạn mạch có khả năng co bóp sau này một trong những đoạn mạch ấy được chuyển thành tim bởi sự tăng độ dày của nó lên nhiều lần.

+ Bọn thân mền đã có sự phân chia mạch máu thành động mạch và tĩnh mạch, hai loại này co sự khác nhau.

+ Ở lớp cá, tim đã được chia làm hai ngăn: tâm nhĩ và tâm thất.+ Lớp lưỡng cư, tim đã có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất.

+ Bọn bò sát bậc cao, tim đã có 4 ngăn: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất nhưng vẫn còn lỗ thông giữa nửa tim trái với nửa tim phải.
 

 

27 tháng 4 2016

mk mới lớp 6

không trả lời được

6 tháng 9 2019

Đáp án C

12 tháng 3 2018

Đáp án B

Trong quá trình tiến hóa của hệ tuần hoàn, từ bò sát phát triển thành chim và thú, vách ngăn tâm thất hoàn thiện và phân tách tâm thất thành 2 buồng là tâm thất trái và tâm thất phải. Sự xuất hiện hai buồng tim này có ý nghĩa phân phối áp lực khác nhau lên vòng tuần hoàn chính và vòng tuần hoàn phổi có kích thước và các đặc điểm khác nhau.

1 tháng 12 2019

Đáp án B

Trong quá trình tiến hóa của hệ tuần hoàn, từ bò sát phát triển thành chim và thú, vách ngăn tâm thất hoàn thiện và phân tách tâm thất thành 2 buồng là tâm thất trái và tâm thất phải. Sự xuất hiện hai buồng tim này có ý nghĩa phân phối áp lực khác nhau lên vòng tuần hoàn chính và vòng tuần hoàn phổi có kích thước và các đặc điểm khác nhau

2 tháng 6 2018

Đáp án A

I sai, phổi chim có nhiều ống khí, không có phế nang.

II sai, tim cá 2 ngăn, không có sự trộn giữa máu giàu O và giàu CO2.

III sai, máu ở động mạch phổi nghèo oxi.

IV đúng.