K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2022

gấp ạaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa

 

 

 

23 tháng 3 2022

Đề thi trường mình đây nha

NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN SINH HỌC LỚP 7

NĂM HỌC 2021 – 2022

 

1. Ếch đồng:

* Đời sống:

- Ếch đồng sống ở nơi ẩm ướt.

- Kiếm ăn ban đêm

- Ếch có hiện tượng trú đông.

- Là động vật biến nhiệt.

* Đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống ở cạn:

-  Mắt có mí giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra

- Tai có màng nhĩ

- Chi 5 ngón chia đốt, linh hoạt

* Sinh sản và phát triển:

- Sinh sản vào cuối xuân, đầu hạ

- Ếch đực kêu “gọi ếch cái” để “ghép đôi giao phối”

- Ếch đực không có cơ quan giao phối

- Ếch cái đẻ trứng, thụ tinh ngoài

- Ếch phát triển qua biến thái hoàn toàn

2. Thằn lằn bóng đuôi dài:

* Sinh sản:

- Thằn lằn đực có 2 cơ quan giao phối

- Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng

- Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng

- Con non phát triển trực tiếp

* Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống ở cạn:

- Da khô có vảy sừng: ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể

- Cổ dài: phát huy vai trò của các giác quan trên đầu, bắt mồi dễ dàng

- Mắt có mí, cử động, có nước mắt: bảo vệ mắt, mắt không bị khô

- Màng nhĩ nằm trong hốc nhỏ bên đầu: bảo vệ màng nhĩ, hướng các dao động vào màng nhĩ.

- Thân dài, đuôi rất dài: động lực chính của sự di chuyển.

- Chân có 5 ngón có vuốt: tham gia di chuyển.

3. Chim bồ câu:

* Đời sống:

- Tổ tiên bồ câu nhà là bồ câu núi.

- Sống trên cây, bay giỏi.

- Tập tính làm tổ.

- Là động vật hằng nhiệt

- Con đực không có cơ quan giao phối. Thụ tinh trong.

- Đẻ ít trứng. Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi.

- Có hiện tượng ấp trứng và nuôi con bằng sữa diều

* Cấu tạo ngoài và di chuyển.

Đặc điểm cấu tạo

Đặc điểm thích nghi với sự bay

1. Thân hình thoi

2. Chi trước biến thành cánh

 

3. Chi sau gồm 3 ngón trước và 1 ngón sau

4. Lông ống: có các sợi lông làm thành phiến mỏng

5. Lông tơ: có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp

- Giảm sức cản không khí khi bay

- Quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh

- Giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh

- Làm cho cánh chim khi xoè ra tạo thành 1 diện tích rộng quạt gió

- Giữ nhiệt và làm cho cơ thể nhẹ

 

- Chim bồ câu di chuyển bằng cách bay vỗ cánh.

4. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Chim.

* Các nhóm chim:

- Nhóm chim chạy: + Chân cao, to, khỏe, có 2 hoặc 3 ngón, thích nghi với tập tính chạy nhanh

                             + Đại diện: đà điểu

- Nhóm chim bơi:   + Chân ngắn, 4 ngón, có màng bơi, thích nghi với đời sống bơi lội.

                             + Đại diện: chim cánh cụt

- Nhóm chim bay:  + Cánh phát triển, thích nghi với đời sống bay lượn.

                             + Đại diện: gà rừng, công, cú mèo

* Vai trò của chim đối với đời sống con người:

+ Ăn sâu bọ, gặm nhấm có hại: cú mèo,…

+ Cung cấp thực phẩm: gà, vịt, …

+ Phục vụ du lịch, giải trí, công nghiệp: vịt trời, ngỗng,…

+ Huấn luyên săn mồi, đưa thư: chim ưng, bồ câu,…

5. Thỏ

* Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù:

Bộ phận cơ thể

Đặc điểm cấu tạo ngoài

Sự thích nghi với đời sống và tập tính

lẫn trốn kẻ thù

Bộ lông

Bộ lông mao dày, xốp

Giữ nhiệt, bảo vệ thỏ khi trốn trong bụi rậm

Chi (có vuốt)

Chi trước ngắn

Chi sau dài, khoẻ

Đào hang

Bật nhảy xaàchạy trốn nhanh

Giác quan

Mũi tinh, lông xúc giác pt

Tai có vành tai lớn, cử động

Mắt có mí, cử động được

Thăm dò thức ăn và môi trường

Định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù

Giữ mắt không bị khô, bảo vệ khi thỏ trốn trong bụi rậm

* Di chuyển:

- Thỏ di chuyển bằng cách nhảy đồng thời cả 2 chân sau

- Thỏ chạy kiểu chữ Z

6. Đa dạng của lớp Thú:

* Đa dạng của lớp thú:

Bộ thú

 

Đặc điểm đặc trưng

Đại diện

Bộ thú huyệt

- Có lông mao dày, chân có màng.

- Đẻ trứng, chưa có núm vú, nuôi con bằng sữa.

Thú mỏ vịt

Bộ cá voi

- Chi trước biến đổi thành vây bơi à bơi lội trong nước

- Lớp mỡ dưới da dày à giữ nhiệt

- Cổ ngắn

- Đẻ con, nuôi con bằng sữa mẹ

Cá voi

Bộ Móng guốc

Bộ Guốc chẵn

- Số ngón chân chẵn, có sừng, đa số nhai lại

Bò, lợn,…

Bộ Guốc lẻ

- Số ngón chân lẻ, không có sừng (trừ tê giác), không nhai lại

Ngựa, tê giác,…

Bộ Voi

- 5 ngón chân, guốc nhỏ, có vòi, không nhai lại.

Voi

* Bảo vệ sự đa dạng của lớp Thú:

- Không phá rừng, bảo vệ môi trường sống của Thú, xây dựng các khu bảo tồn.

- Nghiêm cấm, xử lí nghiêm các hành vi săn bắn động vật trái phép

- Không mua bán, sử dụng các sản phẩm làm từ động vật hoang dã: mật gấu, ngà voi,…

- Tuyên truyền, vận động mọi người cùng tham gia bảo vệ sự đa dạng của lớp Thú.

19 tháng 12 2021

TK:

Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do lẫn loài sống kí sinh là: ... – Cơ thể chỉ có cấu tạo 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống. – Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi. – Phần lớn: dị dưỡng; di chuyển bằng chân giả, lông bơi hoặc roi bơi, một số không di chuyển.

19 tháng 12 2021

+ Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào

+ Cơ quan dinh dưỡng

+ Hầu hết dinh dưỡng kiểu dị dưỡng

+ Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi

28 tháng 12 2017

Một số giun tròn kí sinh:giun đũa,giun kim,giun móc câu,giun chỉ,...

28 tháng 12 2017

cám ơn ạhihi

11 tháng 11 2021

Câu 5: Mô tả vòng đời của sán lá gan?

Vòng đời của sán lá gan

Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu’trung có lông bơi.Ấu trùng chui vào sông kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ.,bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vò cứng, trỏ' thành kén sán.Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.
Câu 6: Hãy cho biết nơi kí sinh của các giun dẹp và giun tròn.giun dẹp và giun tròn kí sinh ở ruột non
Câu 7: Các loài giun tròn thường kí sinh ở đâu và gây ra tác hại gì cho vật chủ? Em cần phải làm gì để phòng chống giun sán kí sinh.

- Các loại giun tròn thường kí sinh ở nơi giàu chất dinh dưỡng ở cơ thể người động vật, thực vật như: ruột non, hệ bạch huyết, rễ lúa,…

→ Lấy chất dinh dưỡng của vật chủ, gây viêm nhiễm nơi kí sinh, tiết ra độc tố có hại → ngăn cản sự phát triển của vật chủ.

- Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kỳ. Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho cả gia đình tối thiểu 6 tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm).
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
Câu 8: Trình bày quá trình dinh dưỡng của giun đất?
Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất. Hệ tiêu hoá chia làm nhiều phần, thức ăn lấy từ miệng (1), chứa ở diều (4), nghiền nhò ớ dạ dày cơ (5), được tiêu hoá nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt (6) và hấp thụ qua thành ruột (7).
Câu 9: Nêu vai trò của nghành giun đốt? Cho ví dụ
- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.
THI TỐT NHA
11 tháng 11 2021

Cảm ơn bạn nha. ^^

19 tháng 6 2020

* Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học:

- Đốt rừng, làm nương, săn bắn bừa bãi

- Khai thác gỗ, lâm sản bừa bãi, lấy đất nuôi thủy sản, du canh, du cư

- Ô nhiễm môi trường

* Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học:

- Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi

- Thuần hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và độ đa dạng về loài

Tham khảo:

Các tập tính của sâu bọ

- Tự vệ tấn công

- Dự trữ thức ăn

- Dệt lưới bẫy mồi

- Cộng sinh để tồn tại

Sống thành xã hội

Chăn nuôi động vật khác

Đực cái nhận bt nhau bằng tín hiệu

Chăm sóc thế hệ sau

20 tháng 12 2021

Các tập tính của sâu bọ

- Tự vệ tấn công

- Dự trữ thức ăn

- Dệt lưới bẫy mồi

- Cộng sinh để tồn tại

Sống thành xã hội

Chăn nuôi động vật khác

Đực cái nhận bt nhau bằng tín hiệu

Chăm sóc thế hệ sau

24 tháng 4 2016

- Đa dạng sinh học là toàn bộ sự phong phú của sinh vật và môi trường sống của chúng. Nơi có số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài nhiều được cho là nơi có độ đa dạng sinh học cao.

- Các biện pháp bảo vệ:+ Không làm ô nhiễm môi trường.

                                      + Không làm ô nhiễm nguồn nước.

                                      + Bảo vệ những động vật có nguy cơ tuyệt chủng.

                                      +....

24 tháng 4 2016

Đa dạng sinh học là sự phong phú về nguồn gen, về giống , loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự nhiên . 

Biện pháp cần thiết để bảo vệ : 

_ Bảo vệ môi trường tự nhiên ( đất, nước , không khí...) 

_ Tạo môi trường thuận lợi cho phát triển của các loài sinh vật ( thành lập các khu dự trữ sinh vật ... ) 

_ Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật .

_ Bảo vệ , không săn bắn những con vật quý hiếm .

_......

 

20 tháng 5 2016

Sự khác nhau về hệ tiêu hóa của lớp lưỡng cư,bò sát và lớp thú là:

Lưỡng cưBò sátThú

-Miệng có lưỡi phóng ra bắt mồi.

-Có dạ dày,ruột ngắn,gan-mật lớn,có tuyến tụy.

-Ruột già có khả năng hập thụ lại nước.Thải ra phân đặc.

-Bộ răng có 2 loại.

-Ruột và manh tràng lớn.

 

Sự khác nhau về hệ tuần hoàn của lớp lưỡng cư,bò sát và lớp thú là:

Lưỡng cưBò sátThú

-Tim có 3 ngăn:

+ 2 tâm nhĩ.

+1 tâm thất.

-Có 2 vòng tuần hoàn.

-Máu đi nuôi cơ thể là máu pha

-Tim có 3 ngăn:

+2 tâm nhĩ.

+1 tâm thất

+ Có vách hụt.

-Có 2 vòng tuần hoàn

-Máu đi nuôi cơ thể là máu ít pha

-Tim có 4 ngăn:

+ 2 tâm nhĩ

+2 tâm thất

-Có 2 vòng tuần hoàn.

-Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

 

Sự khác nhau về hệ hô hấp của lớp lưỡng cư,bò sát và lớp thú là:

Lưỡng cưBò sátThú

-Xuất hiện phổi. Hô hấp nhờ sự nâng bạ của thềm miệng.

-Da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ hô hấp.

-Phổi có nhiều vách ngăn.-Có nhiều túi phổi.

 

26 tháng 11 2017

Nơi sống

Lối sống

Kiểu vỏ đá vôi

Đặc điểm cơ thể

Khoang áo phát triển

Thân mềm

Không phân đốt

Phân đốt

Trai sông

Nước ngọt

Vùi lấp

2 mảnh vỏ

X

X

X

Nước lợ, biển

Vùi lấp

2 mảnh vỏ

X

X

X

Ốc sên

Ở cạn

Bò chậm chạp

1 vỏ xoắn ốc

X

X

X

Ốc vặn

Nước ngọt

Bò chậm chạp

1 vỏ xoắn ốc

X

X

X

Mực

Biển

Bơi nhanh

Mai (vỏ tiêu giảm)

X

X

X

26 tháng 11 2017

Đặc điểm chung:

- Thân mềm không phân đốt có vỏ đá vôi

- Có khoang áo.

- Hệ tiêu hóa phân hóa

- Cơ quan di chuyển thường đơn giản