K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2017

Các hoạt động kinh tế của con người ở Đới lạnh :

- Đánh bắt cá, săn thú có lông quý

- Chăn nuôi tuần lộc

- Săn bắn tuần lộc , hải cẩu, gấu trắng,... để lấy mỡ thịt và da

Vấn đề cần quan tâm ở Đới lạnh :

- Thiếu nhân lực để phát triển kinh tế.

- Nguy cơ tuyệt chủng của 1 số loài động vật quý hiếm.

6 tháng 12 2016

Doi lanh:

-Thiếu nhân lực để phát triển kinh tế

-Nguy cơ tuyệt chủng 1 số loài động vật quý

6 tháng 12 2016

- Đới nóng:

+ Môi trường ngày càng bị ô nhiễm.

+ Tác động tiêu cực tới tài nguyên thiên nhiên.

+ Ô nhiễm môi truờng

+ Ùn tắc giao thông

+ Gây nên các khu nhà ổ chuột

+ Nghèo đói, thất nghiệp, bệnh tật hoành hành

+ Trẻ em thất học, trình độ học vấn thấp

- Đới ôn hòa:

+ Ô nhiễm không khí.

+ Ô nhiễm nước.

- Đới lạnh:

+ Các loài động vật có nguy cơ bị tuyệt chủng.

+ Thiếu nhân lực

11 tháng 12 2016
- Đới nóng:
+Môi trương ngày càng bị ô nhiễm.
+Tác động tiêu cực tới tài nguyên thiên nhiên.
- Đới ôn hòa:
+Ô nhiễm không khí.
+Ô nhiễm nước.
- Đới lạnh:
+Bảo vệ các loài động vật có nguy cơ bị tuyệt chủng.
  
11 tháng 11 2018

Hiện nay các vấn đề cần quan tâm rất lớn môi trường phải giải quyết ngay ở các đới là:

*Đới lạnh:

-Bảo vệ các loài động vật đang có nguy cơ bị tuyệt chủng

*Đới nóng:

-Những tác động tiêu cực đến tài nguyên thiên nhiên

-Môi trường đang ngày càng bị ô nhiễm nặng

*Đới ôn hòa:

-Ô nhiễm không khí

-Ô nhiễm nước

27 tháng 11 2016

1.Đới ôn hoà là nơi gặp nhau của không khí nóng và không khí lạnh.
- Thời tiết ở đới ôn hoà mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh vì so với đới nóng, nhiệt độ thấp hơn và lượng mưa ít hơn, nhưng so với đới lạnh thì nhiệt độ lại cao hơn và lượng mưa nhiều hơn. Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo vị trí gần cực (gần đới lạnh) hay gần chí tuyến (gần đới nóng).
- Thời tiết ở đới ôn hoà mang tính thất thường thể hiện ở các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực có thể tràn tới bất thường, nhiệt độ có thể tăng hay giảm 10° - 15°C trong vài giờ. Gió
Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương vào làm cho thời tiết biến động rất khó dự báo.

 

27 tháng 11 2016

2.

- Áp dụng khoa học – kĩ thuật.

- Sản xuất chuyên môn hóa.

- Sản xuất theo qui mô lớn.

- Lai tạo, tuyển chọn giống cây trồng, vật nuôi.



 

26 tháng 12 2020

- Đới nóng:

+ Môi trường ngày càng bị ô nhiễm.

+ Tác động tiêu cực tới tài nguyên thiên nhiên.

+ Ô nhiễm môi truờng

+ Ùn tắc giao thông

+ Gây nên các khu nhà ổ chuột

+ Nghèo đói, thất nghiệp, bệnh tật hoành hành

+ Trẻ em thất học, trình độ học vấn thấp

- Đới ôn hòa:

+ Ô nhiễm không khí.

+ Ô nhiễm nước.

- Đới lạnh:

+ Các loài động vật có nguy cơ bị tuyệt chủng.

+ Thiếu nhân lực

10 tháng 1 2019

1,*HOANG MẠC:

Đặc điểm của môi trường hoang mạc:
– Vị trí: Phần lớn các hoang mạc nằm dọc theo 2 chí tuyến hoặc giữa đại lục Á- Âu.
– Khí hậu: Khô hạn, khắc nghiệt, động thực vật nghèo nàn.
– Nguyên nhân: Nằm ở nơi có áp cao thống trị, hoặc ở sâu trong nội địa,…
– Hoang mạc đới nóng: Biên độ nhiệt trong năm cao, có mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng.
– Hoang mạc đới ôn hòa: Biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa hạ không quá nóng, mùa đông rất lạnh.

*VÙNG NÚI:

Đặc điểm của môi trường vùng núi:
– Khí hậu và thực vật vùng núi thay đổi theo độ cao và hướng sườn.
– Sự phân tầng thực vật thành các đai cao ở vùng núi cũng gần giống như ở vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
– Môi trường vùng núi đang bị tác động mạnh gây suy giảm đa dạng sinh học.

*ĐỚI LẠNH:

Đặc điểm của môi trường đới lạnh:
+ Vị trí: Trải dài từ 2 vòng cực và 2 cực.
+ Đặc điểm khí hậu:
– Vô cùng lạnh lẽo (khắc nghiệt)
– Nhiệt độ TB < – 10oC, có nơi – 50oC, mùa hạ ngắn (2-3 tháng) nhiệt độ không quá 10oC, biên độ nhiệt lớn
– Lượng mưa ít, trung bình khoảng 200mm/năm.

*ÔN HÒA:

- Vị trí: nằm từ chí tuyến đến hai vòng cực.

- Đặc điểm:

+ Nhiệt độ trung bình 10 độ C, lượng mưa trung bình 500mm-1000mm

+ Khí hậu mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và đới lạnh.

+ Thời tiết có nhiều biến động thất thường do: nằm giữa hải dương và lục địa, giữa đới nóng và đới lạnh.

17 tháng 12 2020

Ko đúng ý mình

 

15 tháng 11 2019

Câu 1:

HOANG MẠC:

Đặc điểm của môi trường hoang mạc:
– Vị trí: Phần lớn các hoang mạc nằm dọc theo 2 chí tuyến hoặc giữa đại lục Á- Âu.
– Khí hậu: Khô hạn, khắc nghiệt, động thực vật nghèo nàn.
– Nguyên nhân: Nằm ở nơi có áp cao thống trị, hoặc ở sâu trong nội địa,…
– Hoang mạc đới nóng: Biên độ nhiệt trong năm cao, có mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng.
– Hoang mạc đới ôn hòa: Biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa hạ không quá nóng, mùa đông rất lạnh.

*VÙNG NÚI:

Đặc điểm của môi trường vùng núi:
– Khí hậu và thực vật vùng núi thay đổi theo độ cao và hướng sườn.
– Sự phân tầng thực vật thành các đai cao ở vùng núi cũng gần giống như ở vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
– Môi trường vùng núi đang bị tác động mạnh gây suy giảm đa dạng sinh học.

*ĐỚI LẠNH:

Đặc điểm của môi trường đới lạnh:
+ Vị trí: Trải dài từ 2 vòng cực và 2 cực.
+ Đặc điểm khí hậu:
– Vô cùng lạnh lẽo (khắc nghiệt)
– Nhiệt độ TB < – 10oC, có nơi – 50oC, mùa hạ ngắn (2-3 tháng) nhiệt độ không quá 10oC, biên độ nhiệt lớn
– Lượng mưa ít, trung bình khoảng 200mm/năm.

*ÔN HÒA:

- Vị trí: nằm từ chí tuyến đến hai vòng cực.

- Đặc điểm:

+ Nhiệt độ trung bình 10 độ C, lượng mưa trung bình 500mm-1000mm

+ Khí hậu mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và đới lạnh.

+ Thời tiết có nhiều biến động thất thường do: nằm giữa hải dương và lục địa, giữa đới nóng và đới lạnh.