K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2015

bạn chia số đó cho các số nguyên tố khác mà bạn biết như 2;3;5;7;11;....Nếu bạn chia quá căn của số đó mà chưa tìm thấy tích 2 số nào bằng số đó thì số đó là số nguyên tố

VD:\(\sqrt{11}

28 tháng 6 2015

Phân tích số đó thành thừa số nguyên tố. Nếu số đó phân tích bằng = 1 . số đó thì số đó là số nguyên tố. Nếu không như ậy thì là hợp số.

28 tháng 6 2015

thì cứ thêm 3 mũ mấy rồi nhân là đươc

12 tháng 8 2015

dấu hiệu về nguyên tố : 

nguyên tố là số chỉ có 2 ước là 1 và chính số đó 

hợp số là số lớn hơn 1 có từ 3 ước trở lên

chú ý:số 0 và 1 ko phải là số nguyên tố ko phải là hớp số

click đúng nhá
 

4 tháng 11 2015

Sử dụng mối quan hệ : a.b = (a, b).[a, b]

với (a, b) là UCLN(a, b) và [a, b] là BCNN(a, b)

có thể phải cần thêm ĐK nữa để giải.

 

18 tháng 7 2017

71,73 và 79

7 tháng 7 2019

TL:

a)Để  P+2;P+6; P+8 là số nguyên tố thì \(P=5\) 

hc tốt

7 tháng 7 2019

trình bày ra cho mình nha

26 tháng 12 2016

a) xét các số nguyên tố p như sau:

+) xét p=2 => p++2=4 ( là hợp số, loại)

+) xét p=3 => p+2=5 và p+4 =7 ( đều là số nguyên tố, chọn)

+) xét các số nguyên tố p lớn hơn 3. khi chia p cho 3 ta có 3 dạng: p=3k+1 hoặc p=3k+2. ( k\(\in\)N*)

- nếu p=3k+1 =>p+2=3k+1+2=3k+3 chia hết cho 3 va lớn hơn 3 

                    => p+2 là hợp số( trái với đề, loại)

- nếu p=3k+2 => p+4=3k+2+4=3k+6 chia hết cho 3 và lớn hơn 3.

                    => p+4 là hợp ( trái với đề, loại)

vậy p=3.

b) ta xét các số nguyên tố p như sau:

+) xét p=2 =>p+14=16 ( là hợp số, loại)

+) xét p=3=> p+1=4 ( loại)

vì các số nguyên tố lớn hơn 3 đều là số lẻ. => p+1 luôn luôn chẵn( không phải số nguyên tố) 

=> không tìm được số nguyên tố thỏa mãn.

vậy không tìm được số nguyên tố thỏa mãn.

k cho mình nha!

26 tháng 12 2016

a) P=3=> p+2=5; p+4=7 

=> p =3  nhận

b) P=16