K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2018

không ai quan tâm mày đâu con óc vật ạ!

19 tháng 10 2022

sao lại chửi ng ta thế chứ bn ko lm đc thì thôi còn chửi ngkh như thế thật là ko bt xấu hổ mà

 

Rất hay

Hết!:))

Học tốt!

Đọc tiếp...

27 tháng 3 2019

Trong đoạn thơ trên , nhà thơ Bế Kiến Quốc như muốn nói với chúng ta rằng : Ta học hành chăm chỉ thì trong cuốn vở hồng đẹp đẽ của chúng ta sẽ nghi lại những điểm 10 do chính kiến thức mà ngày đêm ta miệt mài học tập . Bởi vậy có thể nói : ngày hôm qua tuy đã qua đinhưng sẽ được nhắc đến khi ta có kiến thức, có thành quả mà "ngày hôm qua" ta đạt được 

chúc bạn học tốt ^^

7 tháng 4 2022

chép 

6 tháng 6 2018

 trong câu '' Biển  sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên " tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật là ẩn dụ sông Đà qua từ '' biển ''

- thể hiện  vẻ rộng lớn của hồ thủy điện sông Đà 

- qua đó thể hiện ngòi bút tinh tế của tác giả cùng tình yêu và niềm tự hào về non nước biển trời việt nam (1)

 ngoài ra tác giả còn sử dụng biện pháp tu từ là nhân hóa hình ảnh biển băng từ bỡ ngỡ 

- (1) viết như phần đánh dấu

6 tháng 6 2018

Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà

7 tháng 6 2018

Qua khổ thơ tác giả đã bộc lộ cảm xúc mạnh mẽ của mình trước những cảnh đẹp của quê hương, đất nước: Vẻ đẹp của những “dòng sông bát ngát” đang chảy giữa “đôi bờ dào dạt lúa non”. Những vẻ đẹp đã hứa hẹn một cuộc sống ấm no cho những người dân trên đất nước chúng ta.

-Vẻ đẹp của những “ con đường ca hát” (vui, phấn khởi) vì được chạy qua công trường đang xây dựng những mái nhà ngói mới. Đó cũng chính là vẻ đẹp của hạnh phúc đầy hứa hẹn đối với nhân dân ta.

2 tháng 3 2022

giống bài trên mạng thế

 

Trường Tiểu học Tứ MinhHọ tên:................................................... Lớp: 5 …………BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II Năm học: 2016 - 2017 Môn: TIẾNG VIỆT – Lớp 5 Điểm    Đ:    V:  TB:Nhận...
Đọc tiếp

Trường Tiểu học Tứ Minh

Họ tên:...................................................

 Lớp: 5 …………

BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II

 Năm học: 2016 - 2017

 

Môn: TIẾNG VIỆT – Lớp 5

 

Điểm

    Đ:

    V:

  TB:

Nhận xét

 

......................................................................................................................................................

 

......................................................................................................................................................

 

 

GV coi:……………………….……………… GV chấm:………………………….………………

 

A – Kiểm tra đọc: (10 điểm )

1. Kiểm tra đọc thành tiếng: (3điểm)

2. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức Tiếng Việt: (7điểm) (20 phút)

Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:

Tiếng sáo diều

          Không biết tự bao giờ, mùa hạ in đậm trong tôi. Đó là mùa của những cánh diều no gió, mùa của những tâm hồn khát vọng tuổi thơ.

          Mỗi buổi chiều, khi những tia nắng chói chang tắt dần cũng là lúc tụi trẻ chúng tôi ùa ra cánh đồng, tung lên trời những cánh diều nhỏ. Xếp lại những lo toan bài vở, chúng tôi đau đáu nhìn theo những cánh diều trên bầu trời cao rộng. Thả diều trong buổi chiều lộng gió, được lắng nghe tiếng sáo vi vu hòa lẫn tiếng hò reo của bọn trẻ. Chẳng có bản nhạc của một nghệ sĩ thiên tài nào có thể so sánh nổi bản nhạc ấy của đồng quê. Tiếng sáo ấy trong và thanh như tiếng gọi của mùa hè, tiếng gọi của những tâm hồn đi tìm về kí ức tuổi thơ.

          Tôi xa cánh diều tuổi thơ đã khá lâu... Tiếng sáo diều vẫn len lỏi trong từng giấc mơ tôi, gợi về một miền kí ức.

Một mùa hè lại đến. Tôi khoác ba lô về thăm quê với tiếng sáo diều giục giã. Tôi bắt gặp hình ảnh những cậu bé đang mải mê vót nan tre uốn cánh diều giống tôi ngày trước. Bất chợt, tiếng sáo diều vi vút lên ngân nga trê cánh đồng yên ả khiến tôi sững người. Tôi đã nhận ra bao điều trong tiếng sáo ấy... Ôi, sáo diều ... có lẽ sẽ theo tôi suốt cả cuộc đời này ...

Nguyễn Anh Tuấn

Câu 1: Tại sao mùa hạ lại in đậm trong tâm trí tác giả?(0,5 đ)

a. Vì mùa hạ là tác giả được nghỉ hè.

b. Vì mùa hạ là tác giả được về thăm quê.

c. Vì mùa hạ là mùa của những cánh diều no gió, mùa của những tâm hồn khát vọng tuổi thơ.

Câu 2: Dựa vào bài đọc, xác dịnh những điều nêu dưới đây là đúng hay sai? Khoanh tròn vào “đúng” hoặc “sai”. (0,5 đ)

Bọn trẻ thường thả diều vào thời gian nào trong ngày?

Buổi chiều, khi ánh nắng chói chang tắt dần

Đúng / Sai

Buổi chiều, khi trời nổi gió to

Đúng / Sai

Buổi sáng, khi trời mát mẻ

Đúng / Sai

Câu 3: Tiếng sáo diều được miêu tả bằng những chi tiết nào?(0,5 đ)

a. Không có bản nhạc của một nghệ sĩ thiên tài nào so sánh nổi với tiếng sáo diều.

b. Tiếng sáo diều thánh thót ngân nga giữa cánh đồng.

c. Tiếng sáo diều trong và thanh như tiếng gọi của mùa hè.

Câu 4: Điền từ còn thiếu vào chỗ thích hợp để được ý đúng: (0,5 đ)

Tiếng sáo ấy trong và thanh như tiếng gọi của mùa hè, tiếng gọi của những ..................................................................... đi tìm về kí ức tuổi thơ.

Câu 5: Tiếng sáo diều khiến tác giả sững người và nhận ra bao điều ....Đặt mình vào vai tác giả, em hãy viết những điều mình nhận ra khi nghe tiếng sáo diều:(1 đ)

..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 6: Em có ước mơ gì sau khi đọc câu chuyện trên của tác giả? (1 đ)

..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 7:Từ nào viết đúng chính tả (0,5 đ)

a. giục giã              b. dục dã              c. rục rã                 d. giục rã

Câu 8: Xác định CN - VN trong câu sau (0,5 đ)

Tiếng sáo diều vẫn len lỏi trong từng giấc mơ tôi, gợi về một miền kí ức.

..........................................................................................................................................

Câu 9:Dấu phẩy trong câu sau được dùng để làm gì? (1 đ)

Bất chợt, tiếng sáo diều vi vút lên ngân nga trê cánh đồng yên ả khiến tôi sững người.

Câu 10:Đặt 1 câu có sử dụng dấu hai chấm với tác dụng liệt kê.(1 đ)

B – Kiểm tra viết: (10 điểm )

1. Chính tả ( 2 điểm): GV đọc cho HS viết đoạn 1, 2 bài: " Qua những mùa hoa" (Sách TV5, tập 2, trang 98).

2. Tập làm văn  ( 8 điểm)

            “Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo/ Khi đến trường cô giáo như mẹ hiền.” Hãy tả lại cô giáo (thầy giáo) đã dạy em trong 5 năm học vừa qua mà em yêu quý nhất.

3
30 tháng 4 2018

Mk làm những chỗ mk bít còn đâu mn giúp mình nha

30 tháng 4 2018

HƯỚNG DẪN CHẤM

BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II

MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5

 

A – Kiểm tra đọc: (10 điểm )

1. Kiểm tra đọc thành tiếng: (3điểm)

Giáo viên đánh giá, cho điểm dựa vào những yêu cầu sau:

a. Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đọc đạt yêu cầu.

b. Đọc đúng tiếng, đúng từ, trôi chảy, lưu loát.

c. Ngắt nghỉ hơi ở các dấu câu, các cụm từ.

2. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng việt: (7điểm)

Câu

1

2

3

7

Đáp án

C

Đ/S/S

A, C

A

Câu 4: tâm hồn.

Câu 8: Tiếng sáo diều vẫn len lỏi trong từng giấc mơ tôi, gợi về một miền kí ức.

                      CN                                                   VN

Hoặc: Tiếng sáo diều vẫn len lỏi trong từng giấc mơ tôi, gợi về một miền kí ức.

                      CN                                      VN1                                  VN2

Câu 9: Dấu phẩy trong câu trên dùng để ngăn cách trạng ngữ với nòng cốt câu.

Câu 10: HS đặt câu đúng yêu cầu, trình bày đúng mẫu cho 1 đ. Dầu câu không viết hoa, cuối câu không có dấu chấm trừ nửa số điểm.

BKiểm tra viết: (10 điểm)            

1. Chính tả nghe – viết:  (2 điểm) (15 phút)

- Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch sẽ và đúng theo đoạn văn: 2 điểm.

- Học sinh viết mắc 2 lỗi chính tả trong bài viết (sai - lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng quy định,...) : trừ 0,5 điểm.

2.  Tập làm văn ( 8 điểm)

a) Mở bài: 1 điểm

b) Thân bài: 4 điểm

- Nội dung: 1,5 điểm

- Kĩ năng: 1,5 điểm

- Cảm xúc: Nêu được tình cảm với người mình tả: 1 điểm

c) Kết bài: 1 điểm

- Chữ viết, chính tả: 0,5 điểm

- Dùng từ, đặt câu: 0,5 điểm

- Sáng tạo: 1 điểm

18 tháng 10 2017

Bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả khi lắng nghe tiếng đàn ba - la - lai - ca trong đêm trăng và nhìn ngắm sự kì vĩ của công trình thủy điện trên sông đà , mơ tưởng về một tương lai tốt đẹp sau khi công trình hoạn thành . Qua đó , ca ngợi sức mạnh của những con người đang chế ngự , chinh phục dòng sông và sự gắn bó , hòa quyện giữa con người với thiên nhiên .

18 tháng 10 2017

Nội dung của bài tập đọc " Tiếng đàn ba - lai - ca trên sông Đà là : 

Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình, sức mạnh của những người đang chinh phục dòng sông và sự gắn bó, hòa quyện giữa con người với thiên nhiên .

30 tháng 9 2017

  Chỉ còn tiếng đàn ngân nga

            Với một dòng trăng lấp loáng sông Đà

Hình ảnh rất đẹp này gợi lên cho thấy sự hùng vĩ gắn bó hòa quyện giữa con người, tâm hồn con người và thiên nhiên, giữa ánh trăng với dòng sông. Tiếng đàn ngân nga lan tỏa vào dòng sông.

Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình ảnh một đêm trăng vừa tĩnh mịch chọn đáp án :a ) "Một đêm trăng chơi vơiTôi đã nghe tiếng ba-la-lai-caMột cô gái Nga mái tóc màu hạt dẻ".b ) "Cả công trường say ngủ cạnh dòng sôngNhững tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩNhững xe ủi, xe ben sánh vai nhau nằm nghỉChỉ có tiếng đàn ngân ngaVới một dòng trăng lấp loáng sông Đà".Những chi tiết nào...
Đọc tiếp

Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình ảnh một đêm trăng vừa tĩnh mịch chọn đáp án :

a ) "Một đêm trăng chơi vơi

Tôi đã nghe tiếng ba-la-lai-ca

Một cô gái Nga mái tóc màu hạt dẻ".

b ) "Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông

Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ

Những xe ủi, xe ben sánh vai nhau nằm nghỉ

Chỉ có tiếng đàn ngân nga

Với một dòng trăng lấp loáng sông Đà".

Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình ảnh một đêm trăng tĩnh mịch nhưng vẫn sinh động vẫn dạt dào sức sống ?

Trả lời :

Hãy đọc bài sau :

                              

Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà

Trên sông Đà

Một đêm trăng chơi vơi

Tôi đã nghe tiếng đàn Ba-la-lai-ca như thế

Một cô gái Nga mái tóc màu hạt dẻ

Ngón tay đan trên những sợi dây đồng.

 

Lúc ấy

Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông

Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ

Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ

Chỉ còn tiếng đàn ngân nga

Với một dòng trăng lấp loáng sông Đà.

Ngày mai

Chiếc đập lớn nối liền hai khối núi

Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên

Sông Đà gửi ánh sáng đi muôn ngả

Từ công trình thuỷ điện lớn đầu tiên.

6
17 tháng 10 2017

a,Chi tiiết:Một đêm trăng chơi vơi

b,Với 1 dòng trăng lấp loáng sông Đà

17 tháng 10 2017

Đáp án đúng là a