K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2016

Mấy bạn trả lời dùm huyền với

 

12 tháng 1 2022

Tại sao nói trận đánh ở sông như Nguyệt là một trong nhưng trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta? *

Là một trận đánh lớn có ý nghĩa quyết định

Quân ta chủ động tiến đánh vào lực lượng quân Tống, làm cho quân giặc rối loạn đầu hàng rút quân về nước

Trước thế giặc mạnh, nhà lý đã chọn chiến thuật phòng thủ cản bước tiến của giặc, chờ thời cơ phản công

Cả ý 1 và 3.

11 tháng 2 2017

Sau thất bại của cuộc xâm lược lần thứ nhất (năm 930, 931), vương triều Nam Hán chưa từ bỏ dã tâm thôn tính nước ta. Vì thế, sự cầu viện của tên phản quốc Kiều Công Tiễn là “thời cơ vàng” để chúng phát động chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai. Nhằm tránh lặp lại thất bại, vua Nam Hán đã chuẩn bị rất kỹ, với lực lượng hàng chục vạn quân lương thảo dồi dào và hàng trăm chiến thuyền cỡ lớn,… Theo ý đồ và kế hoạch đã vạch ra, địch chia quân làm hai đạo: đạo binh thứ nhất, gồm lực lượng chủ lực tinh nhuệ cùng nhiều chiến thuyền lớn do thái tử Lưu Hoằng Tháo cầm đầu, theo đường biển ồ ạt tiến vào nước ta; đạo binh thứ hai, do vua Nam Hán trực tiếp chỉ huy, áp sát biên giới để sẵn sàng ứng viện.

Đoán trước được ý đồ “nội công, ngoại kích” của địch, Ngô Quyền đã tập hợp các tướng lĩnh, hào kiệt, kéo quân từ Ái Châu ra nhanh chóng diệt trừ tên phản quốc Kiều Công Tiễn và bè đảng của hắn - dập tắt mối họa bên trong, làm thất bại ngay từ đầu âm mưu dùng nội ứng của vương triều Nam Hán. Tiếp đó, chuẩn bị đất nước về mọi mặt để chống giặc. Trước thế giặc mạnh, Ngô Quyền một mặt kêu gọi, động viên nhân dân phát huy sức mạnh cố kết cộng đồng và khí thế độc lập của dân tộc, tạo sức mạnh tổng hợp để đối phó với chiến tranh xâm lược. Mặt khác, Ông chủ trương lợi dụng địa hình hiểm trở của núi rừng, sông nước vùng Đông Bắc bày một thế trận hiểm hóc và tập trung lực lượng mạnh để tiến hành trận chiến lớn, đánh bại quân địch ngay tại cửa sông Bạch Đằng. Theo kế sách này, quân ta đã bí mật bố trí các bãi cọc ngầm ở nơi hiểm yếu dưới lòng sông Bạch Đằng và triển khai các trận địa mai phục hai bên bờ, sẵn sàng đánh địch. Đúng như dự đoán của ta, khi bị kích động bởi bộ phận khiêu chiến, nhử địch, quân Nam Hán đã hùng hổ tiến vào sông Bạch Đằng hòng “ăn tươi, nuốt sống” quân ta và chúng đã mắc mưu - lọt vào trận địa mà ta đã bày sẵn. Khi nước thủy triều đang xuống, Ngô Quyền lệnh cho thủy quân từ các vị trí ở thượng lưu phản công kiên quyết, mãnh liệt đánh xuống chặn đầu, kết hợp với quân thủy, quân bộ mai phục hai bên bờ sông đánh vào bên sườn đội hình địch. Bị đòn đánh mạnh bất ngờ, quân địch không kịp trở tay, hoảng loạn tháo chạy hòng thoát ra biển, nhưng đâm vào trận địa cọc ngầm của quân ta. Trong thời gian ngắn, toàn bộ chiến thuyền của địch bị nhấn chìm, hầu hết quân địch bị tiêu diệt, trong đó có cả chủ soái Lưu Hoằng Tháo. Chiến thắng nhanh, gọn, triệt để của quân và dân Tĩnh Hải quân1 trên sông Bạch Đằng khiến vua Nam Hán không kịp ứng phó, tiếp viện mà chỉ có cách duy nhất là “thương khóc, thu nhặt tàn quân còn sót mà rút lui”2 và từ bỏ dã tâm xâm lược nước ta.

25 tháng 1 2021

Tóm tắt trận đánh ở Chi Lăng. Sương Giang 

- Đầu tháng 10-1427, hơn 10 vạn viện binh từ Trung Quốc chia làm hai đạo kéo vào nước ta.

+ Đạo thứ nhất: do Liễu Thăng chỉ huy, từ Quảng Tây tiến vào theo hướng Lạng Sơn.

+ Đạo thứ hai: do Mộc Thạnh chỉ huy, từ Vân Nam tiến vào theo hướng Hà Giang.

- Bộ chỉ huy nghĩa quân quyết định tập trung lực lượng tiêu diệt viện quân giặc, trước hết là đạo quân của Liễu Thăng, không cho chúng tiến sâu vào nội địa nước ta.

- Ngày 8-10, Liễu Thăng hùng hổ dẫn quân ào ạt tiến vào biên giới nước ta, bị nghĩa quân phục kích và giết ở ải Chi Lăng.

- Sau khi Liễu Thăng chết, Phó tổng binh là Lương Minh lên thay, chấn chỉnh đội ngũ, tiến xuống Xương Giang (Bắc Giang). Trên đường tiến quân, quân giặc liên tiếp bị phục kích ở cần Trạm, Phố Cát, bị tiêu diệt đến 3 vạn tên, ông binh Lương Minh bị giết tại trận, Thượng thư bộ Binh Lý Khánh phải thắt cổ tự tử.

- Mấy vạn địch còn lại cố gắng lắm mới tới Xương Giang xong cũng bị tiêu diệt, kể cả tướng giặc là Thôi Tụ, Hoàng Phúc.

25 tháng 1 2021

Đầu tháng 10 - 1427, hơn 10 vạn viện binh từ Trung Quốc chia làm hai đạo kéo vào nước ta. Một đạo do Liễu Thăng chỉ huy, từ Quảng Tây tiến vào theo nướng Lạng Sơn. Đạo thứ hai do Mộc Thạnh chỉ huy, từ Vân Nam tiến vào theo hướng Hà Giang.Bộ chỉ huy nghĩa quân quyết định tập trung lực lượng tiêu diệt viện quân giặc, trước hết là đạo quân của Liễu Thăng, không cho chúng tiến sâu vào nội địa nước ta.Ngày 8 -10, Liễu Thăng hùng hổ dẫn quân ào ạt tiến vào biên giới nước ta, bị nghĩa quân phục kích và giết ở ải Chi Lăng.Sau khi Liễu Thăng bị giết, Phó tổng binh là Lương Minh lên thay, chân hình đội ngũ, tiến xuống Xương Giang (Bắc Giang). Trên đường tiến quân, quân giặc liên tiếp bị phục kích ở cần Trạm, Phố Cát, bị tiêu diệt đến 3 vạn tên, ông binh Lương Minh bị giết tại trận, Thượng thư bộ Binh Lý Khánh phải thắt cổ tự tử.Mấy vạn địch còn lại cố gắng lắm mới tới Xương Giang co cụm lại giữa cánh đồng, bị nghĩa quân từ nhiều hướng tấn công, gần 5 vạn tên bị tiêu diệt, số còn lại bị bắt sống, kể cả tướng giặc là Thôi Tụ, Hoàng Phúc.Cùng lúc đó, Lê Lợi sai tướng đem các chiến lợi phẩm ở Chi Lăng đến doanh trại Mộc Thạnh. Mộc Thạnh trông thấy, biết Liễu Thăng đã bại trận nên vô cùng hoảng sợ, vội vàng rút chạy về Trung Quốc.Được tin hai đạo viện binh Liễu Thăng, Mộc Thạnh đã bị tiêu diệt, Vương Thông ở Đông Quan vô cùng khiếp đảm, vội vàng xin hoà và chấp nhận mở hội thề Đông Quan (ngày 10 - 12 - 1427) để được an toàn rút quân về nước. Ngày 3 - 1 - 1428, toán quân cuối cùng của Vương Thông rút khỏi nước ta. Đất nước sạch bóng quân thù.

 
28 tháng 10 2016

Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống vì: - Sông Như Nguyệt như một chiến tuyến tự nhiên rất khó có thể vượt qua. - Đây là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây (Trung Quốc) và Thăng Long. Việc chọn phòng tuyến Như Nguyệt sẽ thuận lợi cho ta phòng thủ và khó cho địch khi tiến công.
 

14 tháng 12 2016

haybanhqua

21 tháng 12 2016

3. Những cải cách của HQL :

-Về kinh tế, tài chính, Hồ Quý Ly cho phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng, ban hành chính sách hạn điền quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.

- Về văn hóa, giáo dục, HQL bắt các nhà sư chưa đến 50t phải hoàn tục, cho dịch sách Hán ra chữ Nôm để dạy cho vua Trần và phi tần, cung nữ. Ông cx sửa đổi chế độ thi cử, học tập

-Về xã hội, HQL ban hành chính sách hạn chế số nô tì đc nuôi trong nhà quan lại, vương hầu

=> Góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, làm suy yếu thế lực tôn thất nhà Trần, tăng thu nhập của nhà nước. Văn hóa, giáo dục tiến bộ.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN:LỊCH SỬ Câu 1: Nêu âm mưu xâm lược nước ta của quân Mông Cổ ? Đứng trước âm mưu xâm lược ấy,vua tôi nhà Trần đã làm gì ? Câu 2 Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên.Qua đó em rút ra được bài học gì cho mình Câu 3 Nguyễn phi Khanh đỗ thái học sinh thời Trần có 4 câu thơ sau Ruộng...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN:LỊCH SỬ

Câu 1:

Nêu âm mưu xâm lược nước ta của quân Mông Cổ ? Đứng trước âm mưu xâm lược ấy,vua tôi nhà Trần đã làm gì ?

Câu 2

Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên.Qua đó em rút ra được bài học gì cho mình

Câu 3

Nguyễn phi Khanh đỗ thái học sinh thời Trần có 4 câu thơ sau

Ruộng lúa ngàn dặm đỏ như cháy

Đồng quê than vãn trông vào đâu

Lưới chài quan lại còn vơ vét

Máu thịt nhân dân cạn nửa rồi

Hãy cho biết đoạn văn nói lên điều gì?Tại sao có tình trạng đó?Hậu quả của nó ra sao?

Câu 4

Nêu hiểu biết của em về người anh hùng dân tộc Trần Quốc Tuấn(Trần Hưng Đạo)

câu 5

Nê mặt tích cực và hạn chế của cải cách Hồ Quý Ly.Qua nội dung cải cách của ông,em đánh giá gì về nhân vật này

GIÚP MIK VỚI NHA>THANKS TRƯỚC.MIK TICK CHO NHA

1
28 tháng 12 2017

Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên?

* Nguyên nhân thắng lợi
- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vô quê hương, đất nước, tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó các quý tộc, vương hầu là hạt nhân.
- Sự chuẩn bị-chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. Đặc biệt nhà Trần rất chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó giữa triều đình và nhân dân.
- Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân, mà nòng cốt là quân đội.
- Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của Vương triều Trần, đặc biệt của vua Trần Nhân Tông, các danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi.

30 tháng 10 2018

a,Những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt:

  • Chặn giặc ở chiến tuyến Như nguyệt
  • Diệt thủy quân của giặc, đẩy giặc vào thế bị động.
  • Mở cuộc tấn công khi thời cơ đến
  • Giặc thua nhưng lại giảng hòa với giặc.
30 tháng 10 2018

a)

+ Chủ động công để tự vệ
+ Đánh vào tâm lý giặc
+ Xây dựng phòng tuyến
+ Kết thúc chiến tranh bằng cách chủ động giải hòa

b) - Cố gắng hok tập tốt

- Có tinh thần biết ơn đối vs những người đã có công lao to lớn cho đất nc