K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2018

Mình không biết đầu bài của bạn là gì nhưng nếu rút gọn thì bạn làm theo cách này nha

(a2+ab+b2).(a2 - ab + b2) - (a4+b4)

= (a2+b2)2-(ab)2-a4-b4

= a4+2(ab)2+b4-(ab)2-a4-b4

= (ab)2

Nếu bạn có gì khó hiểu với lời giải này thì cứ hỏi mình nha

12 tháng 7 2018

phân tích ra là:(a2+b2-ab)(a2+b2+ab)=(a2+b2)2 - (ab)2 hằng đẳng thức.

=>bất đẳng thức bằng (a2+b2)2 - (ab)2 -(a4+b4)=a4+b4+2a2b2 - (ab)2-(a4+b4)=a2b2.

đề chứng mình gì rứa?

2 tháng 9 2016

girl

2 tháng 9 2016

hả vậy mà e tưởng là boy

29 tháng 6 2015

(a+b)\(^2\)có khác j (a+b)\(^2\)đâu bn

18 tháng 10 2016

(a+b)2 = a2+2ab+b2=a2-2ab+4ab+b2=a2-2ab+b2+4ab=(a-b)2+4ab 

24 tháng 6 2015

Tính ( a - b ) ^ 2, biết a + b = 7 và a . b = 12
Từ đề bài ta có:           ( a - b ) ^ 2 = ( a + b ) ^ 2 - 4ab
                               = ( a - b ) ^ 2 = 7 ^ 2 - 4 . 12
                               = ( a - b ) ^ 2 = 49 - 48
                               = ( a - b ) ^ 2 = 1
Vậy ( a - b ) ^ 2 với a + b = 7 và a . b = 12 bằng 1.

1. Bình phương của một tổng

– Bình phương của một tổng bằng bình phương số thứ nhất cộng với hai lần tích số thứ nhân nhân số thứ hai rồi cộng với bình phương số thứ hai.

(A + B)2 = A2 + 2AB + B2

2. Bình phương của một hiệu

– Bình phường của một hiệu bằng bình phương số thứ nhất trừ đi hai lần tích số thứ nhất nhân số thứ 2 rồi cộng với bình phương số thứ hai.

(A – B)2 = A2 – 2AB + B2

3. Hiệu hai bình phương

– Hiệu hai bình phương bằng hiệu hai số đó nhân tổng hai số đó.

A2 – B2 = (A + B)(A – B)

4. Lập phương của một tổng

– Lập phương của một tổng = lập phương số thứ nhất + 3 lần tích bình phương số thứ nhất nhân số thứ hai + 3 lần tích số thứ nhất nhân bình phương số thứ hai + lập phương số thứ hai.

(A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3

5. Lập phương của một hiệu

– Lập phương của một hiệu = lập phương số thứ nhất – 3 lần tích bình phương số thứ nhất nhân số thứ hai + 3 lần tích số thứ nhất nhân bình phương số thứ hai – lập phương số thứ hai.

(A – B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3

6. Tổng hai lập phương

– Tổng của hai lập phương bằng tổng hai số đó nhân với bình phương thiếu của hiệu.

A3 + B = (A + B)(A– AB + B2)

7. Hiệu hai lập phương

– Hiệu của hai lập phương bằng hiệu của hai số đó nhân với bình phương thiếu của tổng.

A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2)

5 tháng 10 2019

\(\left(A+B\right)^2=A^2+2.A.B+B^2\)

\(\left(A-B\right)^2=A^2-2.A.B+B^2\)

\(A^2-B^2=\left(A+B\right)\left(A-B\right)\)

\(\left(A+B\right)^3=A^3+3.A^2.B+3.A.B^2+B^3\)

\(\left(A-B\right)^3=A^3-3.A^2.B+3.A.B^2-B^3\)

\(A^3+B^3=\left(A+B\right)\left(A^2+A.B-B^2\right)\)

\(A^3-B^3=\left(A-B\right)\left(A^2+A.B+B^2\right)\)

20 tháng 6 2016

biết rồi nhưng đừng đăng câu hỏi linh tinh như thế nữa nha.

20 tháng 6 2016

OK...^^

19 tháng 7 2019

Trả lời

2002 x 1006

= ( 1504 + 498 ) x ( 1504 - 498 )

= 15042 - 4982

= 2014012

198 x 202 

= ( 200 - 2 ) x ( 200 + 2 )

= 2022 - 22

= 40800