K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 16: Xác định từ loại của các từ sau: niềm vui, vui tươi, vui chơi, yêu thương, đáng yêu, tình yêu, thương yêu, dễ thương.

Bài 17: Xếp các từ sau thành những cặp từ trái nghĩa: cười, gọn gàng, mới, hoang phí, ồn ào, khéo, đoàn kết, nhanh nhẹn, cũ, bừa bãi, khóc, lặng lẽ, chia rẽ, chậm chạp, vụng, tiết kiệm.

Bài 18: Đặt 4 câu có từ đông mang những nghĩa sau:

a.     Chỉ một mùa trong năm.

b.     Chỉ một trong bốn hướng.

c.      Chỉ trạng thái chất lỏng chuyển sang dạng rắn

d.     Chỉ số lượng nhiều.

Bài 19: Dựa theo nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ xuân, từ xanh, hãy xếp các kết hợp từ sau vào hai nhóm: Các từ xuân, xanh được dùng theo nghĩa gốc; Các từ xuân, xanh được dùng theo nghĩa chuyển: mùa xuân, tuổi xuân, sức xuân, gió xuân, lá xanh, quả xanh, cây xanh, tuổi xanh, mái tóc xanh, trời xanh

Bài 20: Cho các kết  hợp từ: quả cam, quả đồi, quả bóng, thư, tre, phổi, non, mắt bồ câu, mắt kính, mắt cận thị

 Hãy xếp các kết hợp từ có từ in đậm vào hai nhóm: được dùng theo nghĩa gốc và từ được dùng theo nghĩa chuyển.

Bài 21: Tìm 5 từ trái nghĩa với từ tươi nói về tính chất của 5 sự vật khác nhau.

Bài 22: Tìm bốn từ trái nghĩa với từ lành nói về bốn sự 

1
19 tháng 8 2021
  • thanhthanh182
  • Hôm qua lúc 22:03

Bài 11Danh từ: Nương, người lớn, trâu, cụ già, cỏ, lá, chú bé, suối, cơm, bếp, bà mẹ, ngô.

Động từ: Đánh, cày, nhặt, đốt, đi tìm, bắt, thổi, lom khom.

Bài 12 Từ ghép:Siên năng, chịu khó.

Từ láy:Chăm chỉ, cần cù.

Bài 13a. Từ đồng nghĩa với chăm chỉ: cần cù, siêng năng

-Từ trái nghĩa với chăm chỉ: lười biếng, lười nhác.

Bài 14Danh từ : rừng, Việt Bắc, vượn, chim.

Động từ : hót, kêu

Tính từ : hay

Bài 15a, Tính từ : thơm, chín, béo, ngọt, già

b, Cái béo : Miêu tả cho sự vị béo ngậy.

    Mùi thơm : Ở đây chỉ mùi hương ngào ngạt, quyến rũ.

Bài 16: Xác định từ loại của các từ sau: niềm vui, vui tươi, vui chơi, yêu thương, đáng yêu, tình yêu, thương yêu, dễ thương.Bài 17: Xếp các từ sau thành những cặp từ trái nghĩa: cười, gọn gàng, mới, hoang phí, ồn ào, khéo, đoàn kết, nhanh nhẹn, cũ, bừa bãi, khóc, lặng lẽ, chia rẽ, chậm chạp, vụng, tiết kiệm.Bài 18: Đặt 4 câu có từ đông mang những nghĩa sau:a.     Chỉ một mùa trong năm.b.     Chỉ một trong...
Đọc tiếp

Bài 16: Xác định từ loại của các từ sau: niềm vui, vui tươi, vui chơi, yêu thương, đáng yêu, tình yêu, thương yêu, dễ thương.

Bài 17: Xếp các từ sau thành những cặp từ trái nghĩa: cười, gọn gàng, mới, hoang phí, ồn ào, khéo, đoàn kết, nhanh nhẹn, cũ, bừa bãi, khóc, lặng lẽ, chia rẽ, chậm chạp, vụng, tiết kiệm.

Bài 18: Đặt 4 câu có từ đông mang những nghĩa sau:

a.     Chỉ một mùa trong năm.

b.     Chỉ một trong bốn hướng.

c.      Chỉ trạng thái chất lỏng chuyển sang dạng rắn

d.     Chỉ số lượng nhiều.

Bài 19: Dựa theo nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ xuân, từ xanh, hãy xếp các kết hợp từ sau vào hai nhóm: Các từ xuân, xanh được dùng theo nghĩa gốc; Các từ xuân, xanh được dùng theo nghĩa chuyển: mùa xuân, tuổi xuân, sức xuân, gió xuân, lá xanh, quả xanh, cây xanh, tuổi xanh, mái tóc xanh, trời xanh

Bài 20: Cho các kết  hợp từ: quả cam, quả đồi, quả bóng, thư, tre, phổi, non, mắt bồ câu, mắt kính, mắt cận thị

 Hãy xếp các kết hợp từ có từ in đậm vào hai nhóm: được dùng theo nghĩa gốc và từ được dùng theo nghĩa chuyển.

Bài 21: Tìm 5 từ trái nghĩa với từ tươi nói về tính chất của 5 sự vật khác nhau.

Bài 22: Tìm bốn từ trái nghĩa với từ lành nói về bốn sự 

0
2 tháng 9 2021

1. mắt lá răm : mắt nhỏ ( nghĩa gốc )

2. mắt : một chồi non mới lú ra ở nách lá ( nghĩa chuyển )

2 tháng 9 2021

a, Nghĩa gốc- chỉ mắt con người

b. nghĩa chuyển -chỉ bộ phận trên cây

Câu 1 ( 2 điểm)Từ mắt trong các câu sau được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Hãy giải thích nghĩacủa từ mắt.- Thương ai con mắt lá rămLông mày lá liễu thương năm nhớ mười.(Ca dao)- Cây này nhiều mắt quá.Câu 1 (3 điểm)Tìm những ẩn dụ chuyển đổi cảm giác trong các câu thơ dưới đây và nêu tác dụngcủa những ẩn dụ ấy trong việc miêu tả sự vật, hiện tượng?a. Cha lại dắt con đi trên cát mịnÁnh...
Đọc tiếp

Câu 1 ( 2 điểm)
Từ mắt trong các câu sau được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Hãy giải thích nghĩa
của từ mắt.
- Thương ai con mắt lá răm
Lông mày lá liễu thương năm nhớ mười.
(Ca dao)
- Cây này nhiều mắt quá.
Câu 1 (3 điểm)
Tìm những ẩn dụ chuyển đổi cảm giác trong các câu thơ dưới đây và nêu tác dụng
của những ẩn dụ ấy trong việc miêu tả sự vật, hiện tượng?
a. Cha lại dắt con đi trên cát mịn
Ánh nắng chảy đầy vai
( Hoàng Trung Thông)
b. Ngoài thềm rơi chiếc lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.
( Trần Đăng Khoa)
Câu 2: (5 điểm)
Cho hai nhân vật là một giọt nước mưa còn đọng trên lá non và một vũng nước đục
ngầu trong vườn. Hãy hình dung cuộc trò chuyện lí thú giữa hai nhân vật và kể lại bằng một
bài văn.

0
22 tháng 6 2018

1. mắt lá răm : mắt nhỏ ( nghĩa gốc )

2. mắt : một chồi non mới lú ra ở nách lá ( nghĩa chuyển )

22 tháng 6 2018

cảm ơn bạn nhiều

18 tháng 11 2018

Mùa xuân cây cối đâm chồi nảy lộc => Nghĩa gốc : Chỉ 1 mùa trong năm

Tuổi xuân hăng hái lên đường chống giặc cứu nước => Nghĩa chuyển : Chỉ tuổi trẻ

18 tháng 11 2018

" Xuân " trong câu thứ 1 là nghỉa gốc, ý muốn chỉ mùa đầu tiên trong một năm

" Xuân " trong câu thứ 2 là nghĩa chuyển, ý chỉ tuổi trẻ, độ tuổi đầu tiên, đẹp nhất của đời người

13 tháng 7 2021

từ ''xuân'' thứ nhất là nghĩa gốc

từ ''xuân'' thứ hai là nghĩa chuyển

Tham khảo nha em:

Giải thích nghĩa:

Từ xuân trong câu (1):

  ⇒ Từ xuân này nói về mùa xuân

Từ xuân trong câu (2)

⇒ Đây là từ nói khéo. Từ xuân này có nghĩa là trẻ. Có nghĩa là trẻ lại, tươi tắn...

13 tháng 7 2021

Tham Khảo !

- Từ Xuân trong câu 1 dùng theo nghĩa gốc. Dùng để chỉ một mùa trong năm, chuyển tiếp từ đông sang, thời tiết ấm dần lên, là mùa đầu tiên của một năm.

- Từ Xuân trong câu 2 là nghĩa chuyển. Chỉ sự tươi đẹp, giàu có, tươi mới của đất nước.

  
Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riên riên, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát chúc tình của cô gái đẹp như thơ mộng...[...] Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến. Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau này rằm...
Đọc tiếp

Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riên riên, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát chúc tình của cô gái đẹp như thơ mộng...

[...] Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến. Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau này rằm tháng giêng, Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ không xanh mướt như cuối đông; đầu giiêng nhưng trái lại, lại nức một mùi hương man mác. [...] (Ngữ văn 7 tập 1)

Đoạn văn “Mùa xuân của tôi” được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?

A.Miêu tả.  B.Tự sự  C.Biểu cảm  D.Nghị luận.

2. Tác giả đoạn văn “Mùa xuân của tôi” là ai?

A. Vũ Bằng. B. Thạch Lam. C. Xuân Quỳnh. D. Nguyễn Tuân.

3. Câu nào thể hiện rõ nhất tình cảm yêu mến của tác giả đối với mùa xuân Hà Nội?

A.Mùa xuân của tôi [...] là mùa xuân có mưa riên riên, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh .....

B.Đẹp quá đi, mùa xuân ơi; mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến.

C.[...] Đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ không mướt xanh như cuối đông đầu giêng....Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng, Tết hết mà chưa hết hẳn.

4. Trong đoạn văn “Mùa xuân của tôi” tác giả đã dùng mấy đoạn láy?

A.Một   B.Hai  C.Ba   D.Bốn.

5. Trong câu văn “Đào hơi phai nhưng nhuỵ vẫn còn phong [...]” từ “phong” có nghĩa là gì?

A.Đẹp đẽ    B.Cơn gió    C.Bịt kín  D.Oai phong.

6. Trong các từ sau đây, từ nào đồng nghĩa với từ “thương mến”?

A.Kính trọng   B.Yên mến   C.Gần gũi   D.Nhớ nhung.

2
27 tháng 9 2018

1) C. Biểu cảm

2) A. Vũ Bằng

3) B. Đẹp quá đi, mùa xuân ơi; mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến.

4) D. Bốn (riêu riêu, lành lạnh, xa xa, man mác)

5) C. Bịt kín

6) Yêu mến

Chúc bạn học tốt!

30 tháng 9 2018

bà hok cao nhỉ[ tui viết đáp án luôn nhé]

C.Biểu cảm

A. Vũ Bằng

B.Đẹp quá đi, mùa xuân ơi ; Mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến..

D.Bốn

C. Bịt kín

B. Yêu mến

bài này tui làm rùi, k nha

B

20 tháng 12 2023

đồng âm

20 tháng 12 2023

đồng âm

 

Bài 1: Cho những kết hợp sau : Vui mừng, nụ hoa, đi đứng, cong queo, vui lòng, sen sẻ, giúp việc, chợ búa, ồn ào, uống nước, xe đạp, thằn lằn, tia lửa, nước uống, học hành, ăn ở, tươi cười.Hãy xếp các kết hợp trên vào từng nhóm: Từ ghép có nghĩa tổng hợp, từ ghép có nghĩa phân loại, từ láy, kết hợp hai từ đơn Bài 2: Cho từ ' giáo' :A. Tìm các tiếng có thể kết hợp với từ trên (...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho những kết hợp sau : 

Vui mừng, nụ hoa, đi đứng, cong queo, vui lòng, sen sẻ, giúp việc, chợ búa, ồn ào, uống nước, xe đạp, thằn lằn, tia lửa, nước uống, học hành, ăn ở, tươi cười.

Hãy xếp các kết hợp trên vào từng nhóm: Từ ghép có nghĩa tổng hợp, từ ghép có nghĩa phân loại, từ láy, kết hợp hai từ đơn

 Bài 2: Cho từ ' giáo' :

A. Tìm các tiếng có thể kết hợp với từ trên ( có nghĩa )

B. Giải nghĩa các từ vừa tìm được.

Bài 3: Giải nghĩa và xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các trường hợp sau: 

A. Trùng trục như con chó thui

Chín mắt chín mũi chín đuôi chín đầu

B. Mũi thuyền ta đó mũi tấn công

C. Quân ta chia làm ba mũi tấn công

D. Tôi đã tiêm phòng ba mũi 

Bài 4 .Chữa lồi dùng từ trong các trường hợp sau:

A. Tính nó rất ngang tàng

B. Nó đi phất phơ ngoài phố

2
19 tháng 8 2020

Bài 1:

Từ ghép tổng hợp là: Đi đứng, ăn ở, học hành

Từ ghép phân loại là: Vui mừng , cong queo , vui lòng , san sẻ , vụ việc , ồn ào , uống nước , xe đạp , thằn lằn , chia sẻ , nước uống

Từ láy là: San sẻ, ồn ào, thằn lằn

Từ kết hợp hai từ đơn là: Đi đứng, ăn ở, vui mừng, vui lòng, uống nước, nước uống

19 tháng 8 2020

Bài 2: 

A. Giáo mác, giáo viên, giáo xứ,...

B. -Giáo mác là Binh khí thời xưa nói chung.

    -Giáo viên là người giảng dạy, giáo dục cho học viên, lên kế hoạch, tiến hành các tiết dạy học

    -Giáo xứ là một cộng đoàn và đơn vị địa giới trong một giáo phận.