K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Tìm số hạng thứ 4 lập thành 1 tỉ lệ thức (TLT) với 3 số hạng sau: 4;25;100 Bài 2: Cho TLT \(\frac{3x+5y}{x-2y}=\frac{1}{4}.\)Tính tỉ số \(\frac{x}{y}\)  Bài 3: Cho TLT \(\frac{a-3}{a+3}=\frac{b-6}{b+6}\)   với a \(\ne\) 3; b  \(\ne\)–6. CMR: \(\frac{a}{b}=\frac{1}{2}\)Bài 4: Các số a,b,c phải có thêm điều kiện gì để có TLT:  \(\frac{a}{b}=\frac{a+c}{b+c}\)với b \(\ne\)0; b + c \(\ne\)0.Bài 5: Cho...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm số hạng thứ 4 lập thành 1 tỉ lệ thức (TLT) với 3 số hạng sau: 4;25;100 

Bài 2: Cho TLT \(\frac{3x+5y}{x-2y}=\frac{1}{4}.\)Tính tỉ số \(\frac{x}{y}\)  

Bài 3: Cho TLT \(\frac{a-3}{a+3}=\frac{b-6}{b+6}\)   với a \(\ne\) 3; b  \(\ne\)–6. CMR: \(\frac{a}{b}=\frac{1}{2}\)

Bài 4: Các số a,b,c phải có thêm điều kiện gì để có TLT: 

 \(\frac{a}{b}=\frac{a+c}{b+c}\)với b \(\ne\)0; b + c \(\ne\)0.

Bài 5: Cho TLT \(\frac{a^2+b^2}{b^2+c^2}=\frac{a}{c}\)  với a,b,c \(\ne\)0; a \(\ne\)c. CMR: \(\frac{ab}{bc}=\frac{b}{c}\)

Bài 6: Tìm các số x,y,z biết:

a, \(\frac{x}{y}=\frac{8}{11};\frac{y}{z}=\frac{11}{7}\)   và x + y - 10z = – 102

b, 9x = 5y = 15z và –x + y - z = 11

c, \(\frac{3}{7}x=\frac{8}{13}y=\frac{6}{19}z\) và 2x - y - z = – 6

Bài 8: Cho TLT . Chứng minh:

a, \(\frac{a-b}{a+b}=\frac{c-d}{c+d}\)            b, \(\frac{a-b}{c-d}=\frac{2a-3b}{2c-3d}\)                     c, \(\frac{2a+5b}{3a-4b}=\frac{2c+5d}{3c-4d}\)

2
11 tháng 10 2018

2. \(\frac{\left(3X+5Y\right)}{X-2Y}=\frac{1}{4}=>4\left(3X+5Y\right)=X-2Y\\ 12X+20Y=X-2Y\\ X-12X=2Y-20Y\\ -11X=-18Y\\ =>\frac{X}{Y}=-\frac{18}{-11}=\frac{18}{11}\)

11 tháng 10 2018

Bài 1. 4/25 = 100/x => x = 25.100/4 = 2500/4 = 625

Bài 3. (a-3)/(a+3) = (b-6)/(b+6)

=> (a-3)(b+6) = (a+3)(b-6)

=> ab + 6a -3b -18 = ab - 6a + 3b -18

=> 12a = 6b

=> a/b = 6/12 = 1/2

30 tháng 8 2015

\(\frac{x}{y}=\frac{\frac{a}{b}}{\frac{c}{d}}=\frac{a}{b}\cdot\frac{d}{c}=\frac{ad}{bc}\)

x.y nguyên khi 

ad chia hết cho bc => a.d là bội của bc 

9 tháng 7 2015

Bài 2 :       

Ta có :  x - y = xy   => x = xy + y = y ( x + 1 )

                             => x : y = x + 1 ( vì y khác 0 )

Ta có : x : y = x - y   => x + 1 = x - y  => y = -1

Thay y = -1 vào x - y = xy , ta được x - (-1) = x (-1)  => 2x = -1 => x = -1/2

Vậy x = -1/2   ;   y = -1

                                                  

12 tháng 6 2016

kgnskrlgjiojhpoht

22 tháng 8 2016

bai1;a) cộng 2 vế của pt có; 

x(x+y+z) +y(x+y+z) +z(x+y+z) = -5+9+5

(x+y+z)2 =9 => x+y+z = 3

x = -5/3

y = 9/3 =3

z = 5/3

b) x = 1/2 ; y =1

bai2;M = (a+b+c) / 2(a+b+c) = 1/2 không phải là số nguyên

22 tháng 8 2016

2)

+Áp dụng : \(\frac{a}{a+b}>\frac{a}{a+b+c}\Rightarrow M>1\)

+ Áp dụng : \(\frac{a}{a+b}< \frac{a+c}{a+b+c}\Rightarrow M< 2\)

2>M>1  => M không là số nguyên.