K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2022

câu a:

phản ứng hóa hợp là: pứ Có 2 hoặc nhìu hợp chất tham gia chỉ tạo ra 1 hợp chất sp.

\(4K+O_2\underrightarrow{t^o}2K_2O\)

phản ứng phân hủy là : pứ chỉ có 1 chất nhưng tạo ra 2 hoặc nhiều chất.

\(2KMnO_4\rightarrow MnO_2+K_2MnO_4+O_2\uparrow\)

 

câu b:

--->Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với một chất (chất đó có thể là đơn chất hoặc hợp chất).

- Ví dụ: Sự oxi hóa cacbon

 

câu c

-->Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.

Ví dụ: Nến cháy, khí gas cháy,...

----Sự oxi hóa chậm là :

+ sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng. 

+ thường xảy ra trong tự nhiên như các đồ vật bằng gang sắt thép trong tự nhiên dần dần biến đổi thành sắt oxit. 

Sự oxi hóa chậm các chất hữu cơ trong cơ thể luôn diễn ra và tạo ra năng lượng đó giúp cơ thể hoạt động được

21 tháng 3 2022

thành phần của sự cháy là nhiệt độ và oxi

dắt tắt sự cháy khi nhiệt độ ko đạt đến ngưỡng cháy và ko có oxi

28 tháng 2 2021

Thành phần của không khí?

+ 78% khí nito

+21% khí ôxi

+1% khí khác

CM: Mkk ≃ 29

 - Nitơ :0.8 mol và O2: 0.2 mol

- Mkk= m x n=(28x 0.8) + (32x0.2)=29 (gam/mol)

 

28 tháng 2 2021

2) -Để cốc nước lạnh một lúc sau thấy ngoài thành cốc có nước đọng lại

-Cầm que kem thấy hơi nước ngưng tụ bay quanh cây kem

-Do không khí có hơi nước nên tạo ra mưa

-Mặt hồ mùa đông bay hơi gặp lạnh làm hơi ngưng tụ lại gây sương mù

Câu 36: Chọn câu đúng nhất PƯ oxi hóa chính là phản ứng cháy    B. Sự oxi hóa chậm không tỏa nhiệt và phát sáng C. Sự oxi hóa chậm tỏa nhiệt và không phát sáng     D. Người ta thu khí oxi bằng cách úp ngược ống nghiệm ngoài không khí Câu 37: Sự giống nhau giữa sự cháy và sự oxi hóa chậm là A. Phát sáng     B. Cháy       C. Tỏa nhiệt       D. Sự oxi hóa xảy ra chậm Câu 38: Làm thế nào để dập tắt sự cháy?Hạ nhiệt độ...
Đọc tiếp

Câu 36: Chọn câu đúng nhất

PƯ oxi hóa chính là phản ứng cháy   

B. Sự oxi hóa chậm không tỏa nhiệt và phát sáng

C. Sự oxi hóa chậm tỏa nhiệt và không phát sáng    

D. Người ta thu khí oxi bằng cách úp ngược ống nghiệm ngoài không khí

Câu 37: Sự giống nhau giữa sự cháy và sự oxi hóa chậm là

A. Phát sáng     B. Cháy       C. Tỏa nhiệt       D. Sự oxi hóa xảy ra chậm

Câu 38: Làm thế nào để dập tắt sự cháy?

Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy     

B. Cách li chất cháy với oxi

C. Quạt       

 D. Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy, cách li chất cháy với oxi     

Câu 39:  Nhóm chất nào sau đấy đều là oxit?

SO2, MgSO4, CuO              B. CO, SO2, CaO    

C. CuO, HCl, KOH                    D. FeO, CuS, MnO2

Câu 40: Đốt cháy 6g oxi và 7g P trong bình. Sau PƯ chất nào còn dư?

A.Photpho      B. Oxi      C. Không xác định được      D. Cả hai chất

Câu 40: Đốt cháy 6g oxi và 6,975 P trong bình. Sau PƯ chất nào còn dư?

A.Photpho      B. Oxi      C. Không xác định được      D. Cả hai chất

1
24 tháng 3 2022

Câu 36: Chọn câu đúng nhất

A.PƯ oxi hóa chính là phản ứng cháy   

B. Sự oxi hóa chậm không tỏa nhiệt và phát sáng

C. Sự oxi hóa chậm tỏa nhiệt và không phát sáng    

D. Người ta thu khí oxi bằng cách úp ngược ống nghiệm ngoài không khí

Câu 37: Sự giống nhau giữa sự cháy và sự oxi hóa chậm là

A. Phát sáng     B. Cháy       C. Tỏa nhiệt       D. Sự oxi hóa xảy ra chậm

Câu 38: Làm thế nào để dập tắt sự cháy?

Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy     

B. Cách li chất cháy với oxi

C. Quạt       

 D. Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy, cách li chất cháy với oxi     

Câu 39:  Nhóm chất nào sau đấy đều là oxit?

SO2, MgSO4, CuO              B. CO, SO2, CaO    

C. CuO, HCl, KOH                    D. FeO, CuS, MnO2

Câu 40: Đốt cháy 6g oxi và 7g P trong bình. Sau PƯ chất nào còn dư?

A.Photpho      B. Oxi      C. Không xác định được      D. Cả hai chất

Câu 40: Đốt cháy 6g oxi và 6,975 P trong bình. Sau PƯ chất nào còn dư?

A.Photpho      B. Oxi      C. Không xác định được      D. Cả hai chất

30 tháng 11 2021

Các khái niệm sự oxi hóa phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, sự cháy, sự oxi hóa chậm, phản ứng:

- Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với một chất (chất đó có thể là đơn chất hoặc hợp chất).

- Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.

- Phản ứng phân hủy là một phản ứng hóa học mà trong đó một chất tham gia có thể tạo thành hai hay nhiều chất mới.

- Sự cháy là phản ứng oxy hóa khử nhiệt độ cao giữa chất đốt và chất oxy hóa, có sinh ra ngọn lửa sáng

- Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng.

- Phản ứng thế là phản ứng hóa học, trong đó một nguyên tố có độ hoạt động hóa học mạnh sẽ thay thế cho nguyên tố có độ hoạt động hóa học yếu hơn trong hợp chất của nguyên tố này

12 tháng 3 2021

Bài 3 :

vì nồng độ oxi trong ko khí loãng hơn so với trong khí oxi nguyên chất (tinh khiết)

Bài 4 :

sự cháy thì phát ra nhiệt và ánh sáng còn sự oxi hoá chậm chỉ phát ra nhiệt

Bài 5:

cần có đủ oxi và đủ điều kiện để tạo ra phản ứng gây cháy

Bài 6:

vì trọng lượng riêng (khối lượng riêng) của nước lớn hơn trọng lượng riêng (khối lượng riêng) của xăng dầu nên đám cháy sẽ lan ra

23 tháng 2 2022

 Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với một chất (chất đó có thể là đơn chất hoặc hợp chất).

- Ví dụ: Sự oxi hóa cacbon ; ....

Muốn đốt cháy một vật gì đó thì cần có oxi ,khi trùm vải dày hoặc phủ cát lên ngọn lửa sẽ làm bên trong vải dần cạn kiệt oxi => sự cháy sẽ không còn nữa vậy nên..

23 tháng 2 2022

sự oxi hóa là sự td của oxi vào một chất nào đó

như sự oxi hóa của than trong kk

C+O2-to>CO2

-Đám cháy xăng dầu ko sử dụng nước vì xăng dầu nhẹ hơn nước nên sẽ làm cháy lan rộng , dùng cát hay chăn ẩm trùm nên khiến cho ko cho khí oxi tiếp tục vào để duy trì sự cháy

17 tháng 10 2016

a) Cacbon + Oxi --> Cacbonic

b) Nhiệt độ nâng nhiệt của than

- trong phản ứng hóa học,có đủ khí Oxi như vậy sẽ duy trì phản ứng hóa học

c) Dấu hiệu chứng tỏ phản ứng hóa học xảy ra là: trong lò than cháy

d) Phương pháp để than cháy nhanh và hiệu quả hơn:

- đập vụn than để tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí Oxi 

17 tháng 10 2016

a) Cacbon +Oxi---> Cacbon đioxit

b) Nhiệt độ cao 

c) - Than cháy

-Than biến đổi thành chất khác

-Có khí bay ra(thử mới biết được)

c)-Quạt để tăng khí oxi

-Đập nhỏ than để tăng diện tích tiếp xúc với oxi