K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A. Đọc - hiểu văn bản: Cho đoạn trích sau: Nói đến Đồng Tháo Mười là phải nói đến lũ. Lũ chính là nguồn sống của cả cư dân miền sông nước này. Nó mang phù sa mùa màng về, mang tôm cá về, làm nên một nền văn hóa đồng bằng. Năm ngoái, chúng tôi lại xuống Long An. Giữa mùa lũ mà đồng nứt nẻ, dân ngơ ngác hoang mang đợi lũ. Bởi nếu không có lũ, nước kiệt đi thì toàn bộ vùng này sẽ thiếu nước ngọt nghiêm trọng, phèn nổi lên rất nhiều và đậm. Lúc đó, nước đọng ở các lung, trấp, đìa, bàu... không dùng được, cây cỏ khô rụi, di chuyển chủ yếu là đi bộ hoặc xe trâu, toàn bộ đời sống sẽ ngưng trệ. (trích Đồng Tháp Mười mùa nước nổi - Văn Công Hùng) Câu 1. Đoạn trích trên đã sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? Câu 2. Hiện tượng thiên nhiên nào đã được nhắc đến trong đoạn trích? Ý nghĩa của hiện tượng đó đối với cuộc sống người dân miền Tây. Câu 3. Điều gì xảy ra với thiên nhiên vùng đất miền Tây khi lũ không về? Câu 4. Cho câu văn sau: “Lũ đã về.” a) Em hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu trên. b) Hãy mở rộng thành phần vị ngữ của câu trên. Câu 5. Câu “Nó mang phù sa mùa màng về, mang tôm cá về, làm nên một nền văn hóa đồng bằng” đã sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của biện pháp đó.

mik cần gấp .

0
A. Đọc - hiểu văn bản: Cho đoạn trích sau: Nói đến Đồng Tháo Mười là phải nói đến lũ. Lũ chính là nguồn sống của cả cư dân miền sông nước này. Nó mang phù sa mùa màng về, mang tôm cá về, làm nên một nền văn hóa đồng bằng. Năm ngoái, chúng tôi lại xuống Long An. Giữa mùa lũ mà đồng nứt nẻ, dân ngơ ngác hoang mang đợi lũ. Bởi nếu không có lũ, nước kiệt đi thì toàn bộ vùng này sẽ thiếu nước ngọt nghiêm...
Đọc tiếp

A. Đọc - hiểu văn bản: Cho đoạn trích sau: Nói đến Đồng Tháo Mười là phải nói đến lũ. Lũ chính là nguồn sống của cả cư dân miền sông nước này. Nó mang phù sa mùa màng về, mang tôm cá về, làm nên một nền văn hóa đồng bằng. Năm ngoái, chúng tôi lại xuống Long An. Giữa mùa lũ mà đồng nứt nẻ, dân ngơ ngác hoang mang đợi lũ. Bởi nếu không có lũ, nước kiệt đi thì toàn bộ vùng này sẽ thiếu nước ngọt nghiêm trọng, phèn nổi lên rất nhiều và đậm. Lúc đó, nước đọng ở các lung, trấp, đìa, bàu... không dùng được, cây cỏ khô rụi, di chuyển chủ yếu là đi bộ hoặc xe trâu, toàn bộ đời sống sẽ ngưng trệ. (trích Đồng Tháp Mười mùa nước nổi - Văn Công Hùng) Câu 1. Đoạn trích trên đã sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? Câu 2. Hiện tượng thiên nhiên nào đã được nhắc đến trong đoạn trích? Ý nghĩa của hiện tượng đó đối với cuộc sống người dân miền Tây. Câu 3. Điều gì xảy ra với thiên nhiên vùng đất miền Tây khi lũ không về? Câu 4. Cho câu văn sau: “Lũ đã về.” a) Em hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu trên. b) Hãy mở rộng thành phần vị ngữ của câu trên. Câu 5. Câu “Nó mang phù sa mùa màng về, mang tôm cá về, làm nên một nền văn hóa đồng bằng” đã sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của biện pháp.

giúp mik vs ạ. mik cần gấp.

0
PHIẾU HỌC TẬP VĂN BẢN “ĐỒNG THÁP MƯỜI MÙA NƯỚC NỔI”PHIẾU SỐ 1. 1. Tìm chi tiết nói về vai trò của lũ đối với cuộc sống của người dân vùng Đồng Tháp Mười? 2. Nếu không có lũ, cuộc sống của người miền Tây sẽ ra sao? 3. Nhận xét của em về vai trò của lũ đối với người dân nơi đây? PHIẾU SỐ 21. Mục đích của việc đào kênh? 2. Nó có vai trò gì trong cuộc sống của người dân miền Tây?PHIẾU SỐ...
Đọc tiếp

PHIẾU HỌC TẬP VĂN BẢN “ĐỒNG THÁP MƯỜI MÙA NƯỚC NỔI”

PHIẾU SỐ 1. 

1. Tìm chi tiết nói về vai trò của lũ đối với cuộc sống của người dân vùng Đồng Tháp Mười? 

2. Nếu không có lũ, cuộc sống của người miền Tây sẽ ra sao? 

3. Nhận xét của em về vai trò của lũ đối với người dân nơi đây? 

PHIẾU SỐ 2

1. Mục đích của việc đào kênh? 

2. Nó có vai trò gì trong cuộc sống của người dân miền Tây?

PHIẾU SỐ 3

1. Tác giả giải thích như thế nào về “Tràm Chim”

2. Tìm chi tiết tác giả miêu tả về “Tràm Chim”? 

PHIẾU SỐ 4

1. Tìm chi tiết miêu tả vẻ đẹp của sen vùng Đồng Tháp Mười?

2. Nhận xét về biện pháp nghệ thuật và từ ngữ mà tác giả sử dụng khi miêu tả về sen vùng Đồng Tháp Mười? Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật và từ ngữ đó?

PHIẾU SỐ 5. 

1. Tìm chi tiết tác giả giới thiệu về khu di tích Gò Tháp.

- Diện tích?

- Vị trí?

- Đặc điểm kiến trúc?

- Lịch sử?

2. Nhận xét về giá trị của khu di tích? 

1
1 tháng 11 2021

lũ mang tôm cá cua về cho đồng tháp mười

ko có lũ người miền tây sẽ sống trong hạn hán,cây cối đất đai nứt nẻ

lũ ko phải đến để mang tài sản của người dân đi,mà mang về nguồn sống cho người dân nới đồng tháp mười

thông cảm mình biết câu nào trả lời câu đấy//^^

1 tháng 11 2021

oki bạn,cám ơn nha:))))

ĐỀ SỐ 11.I. Trắc nghiệm.( 4,0 điểm)Trả lời câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh tròn chữ cái trướccâu trả lời đúng.1. Văn bản Sông nước Cà Mau được trích từ tác phẩm nào?A. Dế Mèn phiêu lưu kíB. Đất rừng phương NamC. Quê nộiD. Rừng U Minh2. Cảnh sông nước Cà Mau thuộc vùng đất nào?A. Vùng cực nam của Tổ quốcB. Vùng Tây Nam BộC. Vùng sông nước miền TâyD. Vùng Nam Trung Bộ3. Cảnh...
Đọc tiếp

ĐỀ SỐ 11.

I. Trắc nghiệm.( 4,0 điểm)
Trả lời câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh tròn chữ cái trước
câu trả lời đúng.
1. Văn bản Sông nước Cà Mau được trích từ tác phẩm nào?
A. Dế Mèn phiêu lưu kí
B. Đất rừng phương Nam
C. Quê nội
D. Rừng U Minh
2. Cảnh sông nước Cà Mau thuộc vùng đất nào?
A. Vùng cực nam của Tổ quốc
B. Vùng Tây Nam Bộ
C. Vùng sông nước miền Tây
D. Vùng Nam Trung Bộ
3. Cảnh nào dưới đây nêu nhận xét không đúng về đoạn trích Sông
nước Cà Mau?
A. Cảnh sông nước là một vùng rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống mang
vẻ đẹp hoang sơ, tươi mới.
B. Chợ Năm Căn là hình ảnh thu nhỏ về một cuộc sống tấp nập, trù
phú, có vẻ đẹp rất riêng của vùng đất Mũi.
C. Đoạn trích thể hiện năng lực quan sát rất tinh tế của tác giả để tạo
nên một bức tranh kí họa về sông nước Cà Mau thấm đẫm tình người.
D. Trí tưởng tượng bay bổng, cách ví von so sánh độc đáo cũng góp
phần tạo nên vẻ đẹp kiêu hãnh của vùng đất cực Nam Tổ quốc.
4. Dòng nào dưới dây nêu phương thức biểu đạt chủ yếu được sử
dụng trong đoạn trích Sông nước Cà Mau?
A. Tự sự
B. Biểu cảm kết hợp với tự sự
C. Miêu tả
D. Tự sự kết hợp với miêu tả

5. Điểm giống nhau giũa hai đoạn trích Vượt thác và Sông nước Cà
Mau là gì?
A. Cùng hướng về vẻ đẹp hùng vĩ của cảnh sông nước
B. Cùng tả cảnh sông nước của miền Nam
C. Đều tập trung khắc họa vẻ đẹp sức mạnh của con người
D. Đều tái hiện cuộc sống mưu sinh nhọc nhằn của người dân
6. Nhân vật chính xuất hiện trong đoạn trích Vượt thác là ai?
A. Nhân vật" tôi"
B. Chú Hai
C. Con chú Hai
D. Dượng Hương Thư
7. Miêu tả cảnh Vượt thác trên sông Thu Bồn, tác giả muốn ca ngợi
điều gì?
A. Vẻ đẹp hùng vĩ của thiên nhiên và vẻ đẹp tâm hồn khoáng đạt của
người lao động
B. Vẻ hùng dũng và sức mạnh của con người trên nền thiên nhiên
rộng lớn, hùng vĩ
C. Trí tuệ của con người trong cuộc đấu tranh trinh phục thiên nhiên
đầy sức mạnh bí ẩn
D. Nghệ thuật chèo thuyền vượt thác của những người dân vùng sông
nước miền Nam Bộ
8. Đoạn trích miêu tả cảnh Vượt thác theo trình tự nào?
A. Con thuyền đi từ đoạn sông phẳng lặng rồi vượt qua đoạn sông
nhiều thác dữ và cuối cùng đến được đoạn sông yên ả vùng đồng
bằng
B. Từ đoạn sông có nhiều thác dữ, con thuyền, dưới tay chèo cự
phách của Dượng Hương Thư đã về được đoạn sông bình yên rất an
toàn
C. Thuyền từ đoạn sông vùng đồng bằng vượt thác có lúc do địa hình
hiểm trở lại quay đầu trôi tuột về Hòa Phước rồi mới tiếp tục vượt
thức

D. Thuyền vượt thức từ sáng cho đến chiều tối mới qua được vùng
nước lũ chảy xiết vô cùng nguy hiểm
II. Tự luận ( 6,0 điểm).
Câu 1. Những chi tiết nào trong văn bản Sông nước Cà Mau thể hiện
sự rộng lớn, hùng vĩ của dòng sông và rừng dước miền Tây Nam Bộ?
( 1,0 điểm)
Câu 2. Khi đã già, Dế Mèn thường kể lại cho các cháu của mình nghe
về những cuộc phiêu lưu trước đây và giúp các cháu rút ra những bài
học bổ ích. Hôm nay, Dế Mèn kể về Dế Choắt. Em hãy thay lời Dế
Mèn để kể lại kỉ niệm về chú Dế Choắt bất hạnh. ( 5,0 điểm)

mình tich luôn mình cần gấp

0
ĐỀ SỐ 11.I. Trắc nghiệm.( 4,0 điểm)Trả lời câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh tròn chữ cái trướccâu trả lời đúng.1. Văn bản Sông nước Cà Mau được trích từ tác phẩm nào?A. Dế Mèn phiêu lưu kíB. Đất rừng phương NamC. Quê nộiD. Rừng U Minh2. Cảnh sông nước Cà Mau thuộc vùng đất nào?A. Vùng cực nam của Tổ quốcB. Vùng Tây Nam BộC. Vùng sông nước miền TâyD. Vùng Nam Trung Bộ3. Cảnh...
Đọc tiếp

ĐỀ SỐ 11.

I. Trắc nghiệm.( 4,0 điểm)
Trả lời câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh tròn chữ cái trước
câu trả lời đúng.
1. Văn bản Sông nước Cà Mau được trích từ tác phẩm nào?
A. Dế Mèn phiêu lưu kí
B. Đất rừng phương Nam
C. Quê nội
D. Rừng U Minh
2. Cảnh sông nước Cà Mau thuộc vùng đất nào?
A. Vùng cực nam của Tổ quốc
B. Vùng Tây Nam Bộ
C. Vùng sông nước miền Tây
D. Vùng Nam Trung Bộ
3. Cảnh nào dưới đây nêu nhận xét không đúng về đoạn trích Sông
nước Cà Mau?
A. Cảnh sông nước là một vùng rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống mang
vẻ đẹp hoang sơ, tươi mới.
B. Chợ Năm Căn là hình ảnh thu nhỏ về một cuộc sống tấp nập, trù
phú, có vẻ đẹp rất riêng của vùng đất Mũi.
C. Đoạn trích thể hiện năng lực quan sát rất tinh tế của tác giả để tạo
nên một bức tranh kí họa về sông nước Cà Mau thấm đẫm tình người.
D. Trí tưởng tượng bay bổng, cách ví von so sánh độc đáo cũng góp
phần tạo nên vẻ đẹp kiêu hãnh của vùng đất cực Nam Tổ quốc.
4. Dòng nào dưới dây nêu phương thức biểu đạt chủ yếu được sử
dụng trong đoạn trích Sông nước Cà Mau?
A. Tự sự
B. Biểu cảm kết hợp với tự sự
C. Miêu tả
D. Tự sự kết hợp với miêu tả

5. Điểm giống nhau giũa hai đoạn trích Vượt thác và Sông nước Cà
Mau là gì?
A. Cùng hướng về vẻ đẹp hùng vĩ của cảnh sông nước
B. Cùng tả cảnh sông nước của miền Nam
C. Đều tập trung khắc họa vẻ đẹp sức mạnh của con người
D. Đều tái hiện cuộc sống mưu sinh nhọc nhằn của người dân
6. Nhân vật chính xuất hiện trong đoạn trích Vượt thác là ai?
A. Nhân vật" tôi"
B. Chú Hai
C. Con chú Hai
D. Dượng Hương Thư
7. Miêu tả cảnh Vượt thác trên sông Thu Bồn, tác giả muốn ca ngợi
điều gì?
A. Vẻ đẹp hùng vĩ của thiên nhiên và vẻ đẹp tâm hồn khoáng đạt của
người lao động
B. Vẻ hùng dũng và sức mạnh của con người trên nền thiên nhiên
rộng lớn, hùng vĩ
C. Trí tuệ của con người trong cuộc đấu tranh trinh phục thiên nhiên
đầy sức mạnh bí ẩn
D. Nghệ thuật chèo thuyền vượt thác của những người dân vùng sông
nước miền Nam Bộ
8. Đoạn trích miêu tả cảnh Vượt thác theo trình tự nào?
A. Con thuyền đi từ đoạn sông phẳng lặng rồi vượt qua đoạn sông
nhiều thác dữ và cuối cùng đến được đoạn sông yên ả vùng đồng
bằng
B. Từ đoạn sông có nhiều thác dữ, con thuyền, dưới tay chèo cự
phách của Dượng Hương Thư đã về được đoạn sông bình yên rất an
toàn
C. Thuyền từ đoạn sông vùng đồng bằng vượt thác có lúc do địa hình
hiểm trở lại quay đầu trôi tuột về Hòa Phước rồi mới tiếp tục vượt
thức

D. Thuyền vượt thức từ sáng cho đến chiều tối mới qua được vùng
nước lũ chảy xiết vô cùng nguy hiểm
II. Tự luận ( 6,0 điểm).
Câu 1. Những chi tiết nào trong văn bản Sông nước Cà Mau thể hiện
sự rộng lớn, hùng vĩ của dòng sông và rừng dước miền Tây Nam Bộ?
( 1,0 điểm)
Câu 2. Khi đã già, Dế Mèn thường kể lại cho các cháu của mình nghe
về những cuộc phiêu lưu trước đây và giúp các cháu rút ra những bài
học bổ ích. Hôm nay, Dế Mèn kể về Dế Choắt. Em hãy thay lời Dế
Mèn để kể lại kỉ niệm về chú Dế Choắt bất hạnh. ( 5,0 điểm)

0
ĐỌc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi : Sơn TInh không hề nao núng . Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi , rời từng dãy núi , dựng thành lũy đất , ngăn chặn dòng nước lũ . Nước sông dâng lên bao nhiêu , đồi núi cao lên bấy nhiêu . Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời , cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã cạn kiệt . Thần nước đành rút quân .Câu 1 : Đoạn trích trên...
Đọc tiếp

ĐỌc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi : 

Sơn TInh không hề nao núng . Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi , rời từng dãy núi , dựng thành lũy đất , ngăn chặn dòng nước lũ . Nước sông dâng lên bao nhiêu , đồi núi cao lên bấy nhiêu . Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời , cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã cạn kiệt . Thần nước đành rút quân .

Câu 1 : Đoạn trích trên trích từ văn bản nào ? Tác giả là ai ?

Câu 2 : Tìm các từ láy trong đoạn văn . 

Câu 3 : Tìm các động từ và nhận xét về cách sử dụng các động từ ấy gây ấn tượng gì cho người đọc ?

Câu 4 : Xác định câu chủ đề mang ý nghĩa quan trọng của đoạn trích trên .

Cậu 5 : Đoạn văn trên kể về nhân vật nào ? Ý nghĩa của nhân vật này trong tác phẩm.

Câu 6 : Viết đoạn văn độ dài 12 - 15 câu . Trình bày cảm nghĩ của em về nhân vật trong đoạn trích trên . Trong đoạn văn có sử dụng từ láy , động từ . ( Gạch chân dưới một từ láy , động từ )

GẤP LẮM LUN Ý !!!!!!! BẠN NÀO HỢP LÍ NHẤT VÀ NHANH NHẤT THÌ MK SẼ TICK !!!!! CẢM ƠN TRƯỚC !!!!!

0
8 tháng 4 2020

Toán lớp 6 ???

//

8 tháng 4 2020

bạn Đố Ngọc Mai ko bít thì đừng trả lời linh tinh

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: “(1) Chủ đề đánh giặc cứu nước là chủ đề lớn, co bản, xuyên suốt lịch sử văn học Việt Nam nói chung, văn học dân gian Việt Nam nói riêng. Thánh Gióng thể hiện tập trung chủ đề đánh giặc cứu nước, thuộc loại tác phẩm hay nhất của chủ đề này. (2) Gióng ra đời kì lạ Mẹ Gióng có thai Gióng không bình thường. Bà ướm chân mình vào vết...
Đọc tiếp
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: “(1) Chủ đề đánh giặc cứu nước là chủ đề lớn, co bản, xuyên suốt lịch sử văn học Việt Nam nói chung, văn học dân gian Việt Nam nói riêng. Thánh Gióng thể hiện tập trung chủ đề đánh giặc cứu nước, thuộc loại tác phẩm hay nhất của chủ đề này. (2) Gióng ra đời kì lạ Mẹ Gióng có thai Gióng không bình thường. Bà ướm chân mình vào vết chân khổng lồ rồi mang thai, lại có thai không phải chín tháng mười ngày mà mười hai tháng. Sự sinh nở thần kì, ta vẫn thấy trong truyện cổ dân gian. Chẳng hạn, truyện dân gian kể, lúc Lê Lợi sinh ra có ánh sáng đỏ đầy nhà, mùi hương lạ khắp xóm; còn Nguyễn Huệ, khi ra đời, có hai con hổ chầu hai bên. Những chi tiết hoang đường kể về Gióng như thể là cách dân gian tưởng tượng ra để nhân vật của mình trở thành phi thường. Nhân dân muốn tạo những nét kì lạ, biểu hiện niềm yêu mến, sự tôn kính với nhân vật và tin rằng nhân vật đã ra đời kì lạ thì tất cũng lập chiến công kì lạ.[…] (3) Gióng lớn lên cũng kì lạ Ba năm, Gióng không nói không cười, chỉ nằm im lặng. Nhưng bắt đầu cất lên tiếng nói thì đó là tiếng nói yêu nước, cứu nước. Tiếng nói ấy không phải là tiếng nói bình thường […]. Gióng lớn nhanh như thổi, “cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc đã căng đứt chỉ”. […] Gióng lớn lên bằng những thức ăn, thức mặc của nhân dân. Sức mạnh dũng sĩ của Gióng được nuôi dưỡng từ những cái bình thường, giản di. Tất cả dân làng đùm bọc, nuôi náng. “Nhân dân ta rất yêu nước, ai cũng monh Gióng lớn nhanh đánh giặc cứu nước. Gióng đâu còn là con chỉ của một bà mẹ, mà là con của mọi người, của nhân dân. Một người cứu nước sao đặng? Phải toàn dân góp phần chuẩn bị cho sức mạnh đánh giặc. Có vậy, khả năng đánh giặc, cứu nước mới lớn lên mau chóng. Gióng tiêu biểu cho sức mạnh toàn dân đó” (Lê Trí Viễn). […]”. (Trích Thánh Gióng – tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước, Bùi Mạnh Nhị) Câu 1. Chép lại câu văn nêu ý chính của cả đoạn trích. Câu 2. Chỉ ra và nêu tác dụng của dấu chấm phẩy trong phần (2) của đoạn trích. Câu 3. Chỉ ra tác dụng của việc trích dẫn ý kiến của Lê Trí Viễn trong phần (3) của đoạn trích. Câu 4. Em hãy rút ra ý nghĩa của việc tìm hiểu truyền thuyết “Thánh Gióng” với bản thân em.
2
5 tháng 12 2021
Giúp mình câu 1,2,3 nha, cảm ơn nhiều.
5 tháng 12 2021
Mình cần gấp
5 tháng 12 2021

mình biết

5 tháng 12 2021

câu trả lời đâu