K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2019

Ta có: \(1kg=10N\)

\(\Rightarrow7,8.1kg=10.7,8N\)

Hay 7,8 kg = 78 N

P/s: Ko chắc:v

23 tháng 10 2019

\(7,8kg=7,8.10=78N\)

30 tháng 11 2017

- Tờ giấy bạc sẽ nóng lên và nở ra nếu quá nóng nó sẽ bị cháy

- Giải thích: Ta đã biết giấy bạc là chất rắn, khi ở nhiệt độ cao thì nó sẽ nóng lên và nở ra, đây là hiện tượng chất nở vì nhiệt

2 tháng 3 2017

Bạc và giấy nở ra. Vì bạc nở nhiều hơn giấy nên bạc công về phía giấy.

23 tháng 3 2016

xong rui nhanh lam

18 tháng 10 2019

???

17 tháng 10 2019

Bài 8.1 :

a. Cân bằng; lực kéo; trọng lực; dây gàu; Trái Đất

b. Trọng lực; cân bằng

c. Trọng lực, biến dạng

Bài 8.2 :

Ví dụ quyển sách đặt nằm yên trên bàn. Trọng lực tác dụng lên quyển sách cân bằng với phản lực của mặt bàn tác dụng lên quyển sách

Bài 8.3 :

- Dùng thước đo và vạch lên nền nhà, sát mép bức tường cần treo tranh vạch 3 vạch A’, B’, C’ nằm ở chân đường thẳng đứng hạ từ A, B, C xuống. Tức là B’ và C’ cách các góc tường 1m, còn A’ cách đều 2 góc tường 3m

- Làm một sợi dây dọi dài 2,5m. Di chuyển điểm treo sợi dây dọi sao cho điểm dưới của quả nặng trùng với các điểm B’ và C’. Đánh dấu vào các điểm treo tương ứng của quả dọi. Đó chính là các điểm B và C

- Tương tự, làm sợi dây dọi dài 2m để đánh dấu điểm A

Bài 8.4 :

Chọn D.

Chuyển động quay là chuyển động có hướng thay đổi. Muốn chuyển động thay đổi hướng phải có lực tác dụng.

Bài 8.5 :

Chọn B

Ta thấy nếu chọn đáp án A thì khối lượng 400g = 0,4kg là quá nhỏ so với con người nên đáp án A sai, nếu chọn đáp án C chiều cao 400mm = 0,4m không phù hợp với học sinh THCS, chọn đáp án D cũng sai vì vòng ngực 400cm là quá lớn so với con người nên đáp án B trọng lượng 400N nghĩa là khối lượng khoảng 40kg là đáp án đúng.

Bài 8.6 :

Chọn D

Trọng lực là lực hút của Trái Đất lên các vật đặt xung quanh Trái Đất nên chỉ có thể nói về trọng lực của hòn đá trên mặt đất.

Bài 8.7 :

Chọn C

Một chiếc tàu thủy nổi được trên mặt nước là nhờ có trọng lực do Trái Đất hút xuống và lực nâng của nước đẩy lên cân bằng nhau

Bài 8.8 :

Chọn C

Vì trọng lượng của một vật là cường độ của trọng lực tác dụng lên vật đó.

Ta có trọng lượng P = 10m nên một quả cân 1kg và một tập giấy1kg thì quả cân và tập giấy có trọng lượng bằng nhau.

Bài 8.9 :

Chọn D

Vì trọng lượng P = 10m, do đó ba khối có khối lượng bằng nhau nên trọng lượng của chúng bằng nhau.

Bài 8.10 :

Chọn D

Lực mặt bàn tác dụng lên vật đặt trên bàn không phải là lực hút của Trái Đất lên vật nên không thể là trọng lực

2 tháng 3 2020

Đổi \(1dm^3=0,001m^3\)

Khối lượng lượng riêng sắt:

\(D=\frac{m}{V}=\frac{7,8}{0,001}-7800\left(kg/m^3\right)\)

Thể tích 3,9 tấn sắt ( 3900kg )

\(V=\frac{m}{D}=\frac{3900}{7800}=0,5\left(m^3\right)\)

2 tháng 3 2020

Đổi \(1dm^3=0,001m^3\)

\(3,9tan=3900kg\)

Khối lượng riêng của sắt là :

\(D=\frac{m}{V}=\frac{7,8}{0,001}=7800kg\text{/}m^3\)

Thể tích của 3,9 tấn sắt là:

\(V=\frac{m}{D}=\frac{3900}{7800}=0,5m^3\)

21 tháng 12 2018

Tóm tắt:

m= 7,8 kg.

D= 8900 kg/m3.

V=?

Giải:

Vì D=\(\dfrac{m}{V}\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}\)

Thể tích của quả cầu bằng đồng là:

V=\(\dfrac{m}{D}=\dfrac{7,8}{8900}\)=0,0008(m3)

Vậy....................................

21 tháng 12 2018

Ta có: Khối lượng riêng của đồng là 8900 kg/m3

\(\Rightarrow\)Khối lượng riêng của vật là 8900 kg/m3

Tóm tắt:

m = 7,8 kg

D = 8900 kg/m3

V = ?

Giải

Thể tích của quả cầu là:

\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{7,8}{8900}\approx0,0008\left(m^3\right)\)

Vậy quả cầu đó có thể tích khoảng 0,0008 m3

27 tháng 4 2018

Nhiệt giai là thang nhiệt độ theo một quy ước xác định:

1.Nhiệt giai Kevil

2.Nhiệt giai Fhrenheit

3.Nhiệt giai Celsius

Đặc điểm của nhiệt giai Xen-xi-út

hơi nước đang sôi: 100 độ C

nước đá đang tan:0 độC

29 tháng 10 2016

Nhan ctrl + de xem ro nhe

30 tháng 10 2016

Lên google ghi tên bài , bấm vào chỗ có tên bài - Bài giảng Vật Lý THCS - Sites - Google