K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6 2017

3)

kim loại M tạo muối Nitrat là M(NO3)3. CTHH của muối sunfat cua M viết đúng là M2(SO4)3

4) CTHH của X với O và Y với H là : X2O3 YH2=> CTHH của X với Y X2Y3

10 tháng 6 2017

3, M(NO3)3 => M có hoá trị III

Khi kết hợp với muối sunfat

Đặt CTHH của hợp chất là \(M_x\left(SO_4\right)_y\)

Mà M hoá trị III ,SO4 hoá trị II

\(\Rightarrow x.III=y.II=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow CTHH:M_2\left(SO_4\right)_3\)

4, CTHH của X với O : X2O3 => X thể hiện hoá trị IIICTHH của Y với H :YH2 => Y thể hiện hoá trị II

Đặt CTHH khi kết hợp X với Y là \(X_xY_y\)

\(=>x.III=y.II=>\dfrac{.x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)

\(=>\) CTHH của X với Y là \(X_2O_3\)

LÀM LẠI CHO RÕ TẠI BẠN HUY HOÀNG LÀM HƠI TẮT NÊN HUY HOÀNG ĐỨNG NÉM GẠCH ĐÁ NHA

10 tháng 6 2017

1, PTK cuả Al(NO3)x = 213

<=> 27 + 14 x + 3.16 x = 213

<=> 62 x = 186

=> x = 3 .

10 tháng 6 2017

3,

Kim loại M tạo muối nitrat có công thức :M (NO3)3

=> M thể hiện hoá trị III

Khi M kết hợp với muối sunfat thì tạo thành 1 hợp chất .Đặt CTHH của hợp chất đó là M :\(M_x\left(SO_4\right)_y\)

M hoá trị III ,SO4 hoá trị II

\(=>x.III=y.II=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)

CTHH của muối sunfat viết đúng là \(M_2\left(SO_4\right)_3\)

13 tháng 1 2022

Vì X hóa trị III 

Y hóa trị III 

=> CTHH : XY

=> Chọn A

a. gọi hóa trị của \(X\) và \(Y\) là \(x\)

\(\rightarrow X_2^xO^{II}_1\rightarrow x.2=II.1\rightarrow x=I\)

vậy \(X\) hóa trị \(I\)

\(\rightarrow Y_1^xH_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)

vậy \(Y\) hóa trị \(II\)

ta có CTHH: \(X^I_xY_y^{II}\)

\(\rightarrow I.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:X_2Y\)

chọn ý B

b.

biết \(M_{X_2O}=62\left(đvC\right)\)

\(\rightarrow2X+O=62\)

\(2X+16=62\)

\(2X=62-16\)

\(2X=46\)

\(X=\dfrac{46}{2}=23\left(đvC\right)\)

\(\rightarrow X\) là \(Na\left(Natri\right)\)

14 tháng 10 2016

            a  II
CTHH: X2O3 : Gọi a là hoá trị của X.

=> a . 2 = II . 3

=> a = \(\frac{II\times3}{2}=\left(III\right)\)

             I b
CTHH: HY : Gọi b là hoá trị của Y.

=> I . 1 = b . 1

=> b = \(\frac{I\times1}{1}=\left(I\right)\)

                       III I
CTHH chung: XxYy 

=> III . x = I . y

=> \(\frac{x}{y}=\frac{I}{III}=\frac{1}{3}\)

=> x = 1 , y = 3

CTHH: XY3

14 tháng 10 2016

\(PTK_{CuSO_4}=1\times64+1\times32+4\times16=160\text{đ}vC\)

\(\frac{480}{160}=3\)

CTHH: Cu3(SO4)3

Có 3 Cu, 3 S, 12 O.

21 tháng 8 2019

M2(SO4)3

Gọi hóa trị của M là a

Theo QTHT, ta có:

2a = 3.II => a = III

Gọi CTHH là Mx(NO3)y

Theo QTHT, ta có: x.III = y.I

=> \(\frac{x}{y}=\frac{I}{III}=\frac{1}{3}\) => x = 1 ; y = 3

CTHH: M(NO3)3

21 tháng 8 2019

thanks

x, y, a, b lần lượt là 2, 2, 4, 1

25 tháng 6 2017

Bài 1 :

Ta có CTHH của X vs Oxi là X2O vì oxi có hóa trị II nên => X có hóa trị I

Ta có CTHH của H vs Y là H2Y vì hidro có hóa trị I nên => Y có hóa trị II

Ta có : PTKX2O = X.2 + 16 = 62 => X =23 (nhận ) Vậy X là natri (Na)

PTKYH2 = Y + 1.2 = 34 => Y = 32 (nhận) vậy Y là lưu huỳnh (S)

25 tháng 6 2017

Bài 2 :

CTHH của X và nhóm PO4( hóa trị III) là XPO4 => X có hóa trị III

CTHH của Y với H(hóa trị I) là H2Y => Y có hóa trị II

Đặt CTHH TQ của X vs Y là XaYb

Ta có : a.III = b.II => \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\) => a = 2 ; b =3

Vậy CTHH của X với Y là X2Y3

15 tháng 10 2016

TA CÓ : 

Do công thức hóa học của hợp chất X với nguyên tố O là X2O

=> Hóa trị của hợp chất X là : II * 1 : 2 = I (theo quy tắc hóa trị )(1)

Do công thức hóa học của hợp chất Y với nguyên tố H là YH3

=> Hóa trị của hợp chất Y là : I * 3 : 1 = III (theo quy tắc hóa trị )(2)

Gọi công thức hóa học của chất X với Y là XxYy , ta có:

                   a * x = b * y (a,b là hóa trị của X , Y ; x,y là chỉ số của X , Y)

           => I * x = III * y

           => x : y = III : I = 3 : 1

=> x = 3 và y = 1

Vậy công thức hóa học của chất X và Y là X3Y

 

 

 

25 tháng 10 2016

Do công thức hóa học của nguyên tố X với H là XH2

=> Hóa trị của X là : I * 2 : 1 = II (theo quy tắc hóa trị )

Do công thức hóa học của nguyên tố Y với Cl là YCl3

=> Hóa trị của Y là : I * 3 : 1 = III (theo quy tắc hóa trị )

Gọi công thức hóa học của X và Y là XxYx

Ta có :

a * x = b * y (a,b là hóa trị của X ,Y )

=> II * x = III * y

=> x/y = III/II = 3/2

=> x =3 , y =2

Vậy công thức hóa học của X và Y là X3Y2