K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2018

Đổi :2\(\frac{1}{4}\)=\(\frac{9}{4}\)

\(\frac{9}{4}\)gấp số lần \(\frac{1}{8}\)là :

\(\frac{9}{4}\) :  \(\frac{1}{8}\)= 18 ( lần )

Vậy kết quả là :B

10 tháng 1 2018

2\(\frac{1}{4}\)\(\frac{9}{4}\)\(\frac{18}{8}\).

\(\frac{18}{8}\) gấp số lần \(\frac{1}{8}\) là:

\(\frac{18}{8}\)\(\frac{1}{8}\)= 8( lần)

=> 2\(\frac{1}{4}\) gấp 8 lần \(\frac{1}{8}\).

21 tháng 9 2017

\(1:\frac{1}{10}=1.\frac{10}{1}=\frac{10}{1}=10\)

\(\frac{1}{10}:\frac{1}{100}=\frac{1}{10}.\frac{100}{1}=\frac{100}{10}=10\)

\(\frac{1}{100}:\frac{1}{1000}=\frac{1}{100}.\frac{1000}{1}=\frac{1000}{100}=10\)

21 tháng 9 2017

\(1\)gap 10 lan \(\frac{1}{10}\)

\(\frac{1}{10}\)gap 10 lan \(\frac{1}{100}\)

\(\frac{1}{100}\)gap 10 lan \(\frac{1}{1000}\)

1 tháng 10 2017

     1 gấp 10 1/10

1/10 gấp 1/100

1/100 gấp 10 lần 1/1000 nha bạn 

cái nào cx gấp 10 lần

1 gấp 10 lần \(\frac{1}{10}\)

\(\frac{1}{100}\) gấp 10 lần

\(\frac{1}{10}\) gấp 10 lần \(\frac{1}{100}\)

21 tháng 11 2018

ta có : \(2\frac{1}{4}=\frac{9}{4}\)

mà \(\frac{9}{4}:\frac{1}{8}=18\)

=> 2\(\frac{1}{4}\)gấp \(\frac{1}{8}\) 18 lần 

15 tháng 2 2023

\(2\dfrac{1}{4}=\dfrac{9}{4}\\ \dfrac{9}{4}:\dfrac{1}{8}=\dfrac{9}{4}\times8=18\)

\(=>\) \(2\dfrac{1}{4}\) gấp \(18\) lần \(\dfrac{1}{8}\)

15 tháng 2 2023

đổi 2 và 1/4 = 2,25 ; 1/8 = 0,125

2 và 1/4 gấp 1/8 số lần là : 2,25 : 0,125 = 18

15 tháng 9 2017

1) Gọi tuổi bố hiện nay là a, tuổi con là b

=> tuổi bố con 6 năm trước là a-6, b-6

Theo đề bài ta có :

a = 4 x b

a - 6 = 13 x (b - 6) = 13 x b - 78 = 4b - 6

=> 9 x b = 72 = > b = 8

Mà a = 4 x b => a = 4 x 8 = 32

                      Vậy tuổi bố là 32 tuổi, tuổi con là 8 tuổi

                           

19 tháng 4 2016

Tớ không biết

= kết quả là số thập phân

mình chỉ biết như vậy thôi

bạn cho mình tk nha

29 tháng 6 2019

Tham khảo

Bài 1:Câu hỏi của Phương Thanh Kinichi - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath

Bài 2: Câu hỏi của Hatsune Miku - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath

Bài 3:Câu hỏi của Phạm Thị Mai Anh - Toán lớp 4 - Học toán với OnlineMath

29 tháng 6 2019

#) Giải bài 1: Tham khảo: 

Phân tích: Thực ra dữ kiện ”không quá 80 viên” chỉ dùng để thử lại. Điều quan trọng ở đây là số lượng bi đỏ không thay đổi. Do đó ta có thể so sánh số bi xanh lúc đầu và lúc sau khi thêm 3 viên so với số bi đỏ. Từ đó biết được 3 viên bi xanh ứng với bao nhiêu phần số bi đỏ để tìm được số bi đỏ và dễ dàng tìm được số bi đỏ và xanh lúc đầu.

Lúc đầu số bi đỏ gấp 5 lần số bi xanh hay số bi xanh bằng \(\frac{1}{5}\)số bi đỏ. Sau khi thêm 3 viên bi xanh nữa thì số bi đỏ gấp 4 lần số bi xanh hay số bi xanh bằng \(\frac{1}{4}\)số bi đỏ.

Vậy 3 viên bi xanh ứng với:
\(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}=\frac{1}{20}\)( số bi đỏ lúc đầu )

Số bi đỏ lúc đầu của Tý là:
\(3:\frac{1}{20}=60\)( viên )

Số bi xanh lúc đầu của Tý là:
\(60:5=20\)( viên )

Tổng số bi mà Tý có là: 60 + 12 = 72 viên ( thỏa mãn dữ kiện "không quá 80 viên" )

               Đáp số: 60 bi đỏ và 12 bi xanh

~ Hok tốt ~