K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2020

100g có trọng lượng là 1N

nên 200 có trọng lượng là 2N

27 tháng 10 2017

A. 200g=0,2kg

B.15m=0,015km

C.1375cm3=1,375dm3

D.2lit=2dm3

27 tháng 10 2017

a,200g=2kg

b,15m=0,015km

c,1375cm3=1,375dm3

Câu 1. đổi đơn vị sau : a, 200g = _________ kg              b, 1357cm3 = __________ dm3                         c, 2 lít = __________ dm3                                                                    d, 0,05 dm3 = _________ ccCâu 2 : hãy giải thích tái ao khi ném một hòn sỏi lên cao theo phương thẳng đứng thì bao giờ hòn sỏi cũng chỉ lên cao được một đoạn rồi rơi xuống ? Câu 3 : định nghĩa khối lượng riêng của một chất ?...
Đọc tiếp

Câu 1. đổi đơn vị sau : 

a, 200g = _________ kg              b, 1357cm3 = __________ dm3                         c, 2 lít = __________ dm3             

                                                       d, 0,05 dm3 = _________ cc

Câu 2 : hãy giải thích tái ao khi ném một hòn sỏi lên cao theo phương thẳng đứng thì bao giờ hòn sỏi cũng chỉ lên cao được một đoạn rồi rơi xuống ? 

Câu 3 : định nghĩa khối lượng riêng của một chất ? nói khối lượng riên của nước là 1000kg/m3 , em hiểu điều đó như thế nào ? 

Câu 4 : tính số khối lượng của một thanh sắt có thể tích 0,1 m3 . biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3 

Câu 5 : một viên sỏi có khối lượng 76g . khi thả vào bình chứa 50cm3 nước thì mực nước trong bìn dâng lên đến vạch 78 cm3 . hỏi thể tích của sỏi là bao nhiêu ? hãy tính khối lượng riêng của sỏi ra dơn vị g/m3 và kh/m3 

1

giups mk vs nhé các bạn nhé . đây là vật lí 6

\nNhờ các bạn bày cho tui cái nha . Cảm ơn nhiều nha.\n\nCâu 1: Chỉ ra trong những câu sau đâu là phó từ? Hãy cho biết phó từ đó bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ ý nghĩa gì?\n\n- Chúng em đã rải bao nhiêu đá mà đường còn ra thế? (Nguyễn Minh Châu)\n\n- >\n\n- Chúng mình cùng nghe rồi lúc nào buồn ngủ thì ta ngủ (Nam Cao)\n\n- >\n\n- Ô, cô còn quên chiếc mùi xoa đây này (Nguyễn Thành Long)\n\n- >\n\n- Tôi trông anh hơi mệt, có lẽ...
Đọc tiếp
\n

Nhờ các bạn bày cho tui cái nha . Cảm ơn nhiều nha.

\n\n

Câu 1: Chỉ ra trong những câu sau đâu là phó từ? Hãy cho biết phó từ đó bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ ý nghĩa gì?

\n\n

- Chúng em đã rải bao nhiêu đá mà đường còn ra thế? (Nguyễn Minh Châu)

\n\n

- >

\n\n

- Chúng mình cùng nghe rồi lúc nào buồn ngủ thì ta ngủ (Nam Cao)

\n\n

- >

\n\n

- Ô, cô còn quên chiếc mùi xoa đây này (Nguyễn Thành Long)

\n\n

- >

\n\n

- Tôi trông anh hơi mệt, có lẽ cần ngủ sớm (Nam Cao)

\n\n

- >

\n\n

- Các cụ ai chẳng tham công tiếc việc (Tô Hoài)

\n\n

- >

\n\n

- Lần sau nếu xe dừng, cô đừng nhảy xuống như thế này nhé. (Nguyễn Minh Châu)

\n\n

- >

\n\n

- Về muộn mấy? Hẵng vào chơi cái đã nào. (Kim Lân)

\n\n

- >

\n\n

- Thế là tôi đã nhận ra được người thanh niên làm nghề cắt tóc đó. (Nguyễn Minh Châu)

\n\n

- >

\n\n

- Hồi này Hà béo ra và rất khỏe. (Triệu Bôn)

\n\n

- >

\n\n

- Biết tính bà, Soan không hỏi thêm (Tô Hoài)

\n\n

- >

\n\n

- Anh thổi tiêu đấy ư, em thích nghe lắm đấy nhé. (Nguyễn Khải)

\n\n

\n\n

- >

\n\n

\n\n

- Tay anh còn buốt nữa không? (Triệu Bôn)

\n\n

\n\n

- >

\n\n

\n\n

- Chuyện buồn nhắc lại nữa làm gì. (Nguyễn Địch Dũng)

\n\n

\n\n

- >

\n\n

\n\n

- Dạ, con mới về (Thanh Quế)

\n\n

\n\n

- >

\n\n

\n\n

- Hóa ra đơn vị của nó cũng đang di chuyển vào làm nhiệm vụ ở Quảng Bình (Bùi Hiển)

\n\n

\n\n

- >

\n\n \n\n
0
\nNhờ các bạn bày cho tui cái nha . Cảm ơn nhiều nha.\n\nCâu 1: Chỉ ra trong những câu sau đâu là phó từ? Hãy cho biết phó từ đó bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ ý nghĩa gì?\n\n- Chúng em đã rải bao nhiêu đá mà đường còn ra thế? (Nguyễn Minh Châu)\n\n- >\n\n- Chúng mình cùng nghe rồi lúc nào buồn ngủ thì ta ngủ (Nam Cao)\n\n- >\n\n- Ô, cô còn quên chiếc mùi xoa đây này (Nguyễn Thành Long)\n\n- >\n\n- Tôi trông anh hơi mệt, có lẽ...
Đọc tiếp
\n

Nhờ các bạn bày cho tui cái nha . Cảm ơn nhiều nha.

\n\n

Câu 1: Chỉ ra trong những câu sau đâu là phó từ? Hãy cho biết phó từ đó bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ ý nghĩa gì?

\n\n

- Chúng em đã rải bao nhiêu đá mà đường còn ra thế? (Nguyễn Minh Châu)

\n\n

- >

\n\n

- Chúng mình cùng nghe rồi lúc nào buồn ngủ thì ta ngủ (Nam Cao)

\n\n

- >

\n\n

- Ô, cô còn quên chiếc mùi xoa đây này (Nguyễn Thành Long)

\n\n

- >

\n\n

- Tôi trông anh hơi mệt, có lẽ cần ngủ sớm (Nam Cao)

\n\n

- >

\n\n

- Các cụ ai chẳng tham công tiếc việc (Tô Hoài)

\n\n

- >

\n\n

- Lần sau nếu xe dừng, cô đừng nhảy xuống như thế này nhé. (Nguyễn Minh Châu)

\n\n

- >

\n\n

- Về muộn mấy? Hẵng vào chơi cái đã nào. (Kim Lân)

\n\n

- >

\n\n

- Thế là tôi đã nhận ra được người thanh niên làm nghề cắt tóc đó. (Nguyễn Minh Châu)

\n\n

- >

\n\n

- Hồi này Hà béo ra và rất khỏe. (Triệu Bôn)

\n\n

- >

\n\n

- Biết tính bà, Soan không hỏi thêm (Tô Hoài)

\n\n

- >

\n\n

- Anh thổi tiêu đấy ư, em thích nghe lắm đấy nhé. (Nguyễn Khải)

\n\n

- >

\n\n

- Tay anh còn buốt nữa không? (Triệu Bôn)

\n\n

- >

\n\n

- Chuyện buồn nhắc lại nữa làm gì. (Nguyễn Địch Dũng)

\n\n

- >

\n\n

- Dạ, con mới về (Thanh Quế)

\n\n

- >

\n\n

\n\n

- Hóa ra đơn vị của nó cũng đang di chuyển vào làm nhiệm vụ ở Quảng Bình (Bùi Hiển)

\n\n

\n\n

- >

\n\n \n\n
0
Nhờ các bạn bày cho tớ vs. Cảm ơn nha.\n\nCâu 1: Chỉ ra trong những câu sau đâu là phó từ? Hãy cho biết phó từ đó bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ ý nghĩa gì?\n\n- Chúng em đã rải bao nhiêu đá mà đường còn ra thế? (Nguyễn Minh Châu)\n\n- > \n\n- Chúng mình cùng nghe rồi lúc nào buồn ngủ thì ta ngủ (Nam Cao)\n\n- > \n\n- Ô, cô còn quên chiếc mùi xoa đây này (Nguyễn Thành Long)\n\n- > \n\n- Tôi trông anh hơi mệt, có lẽ cần ngủ...
Đọc tiếp

Nhờ các bạn bày cho tớ vs. Cảm ơn nha.

\n\n

Câu 1: Chỉ ra trong những câu sau đâu là phó từ? Hãy cho biết phó từ đó bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ ý nghĩa gì?

\n\n

- Chúng em đã rải bao nhiêu đá mà đường còn ra thế? (Nguyễn Minh Châu)

\n\n

- >

\n\n

- Chúng mình cùng nghe rồi lúc nào buồn ngủ thì ta ngủ (Nam Cao)

\n\n

- >

\n\n

- Ô, cô còn quên chiếc mùi xoa đây này (Nguyễn Thành Long)

\n\n

- >

\n\n

- Tôi trông anh hơi mệt, có lẽ cần ngủ sớm (Nam Cao)

\n\n

- >

\n\n

- Các cụ ai chẳng tham công tiếc việc (Tô Hoài)

\n\n

- >

\n\n

- Lần sau nếu xe dừng, cô đừng nhảy xuống như thế này nhé. (Nguyễn Minh Châu)

\n\n

- >

\n\n

- Về muộn mấy? Hẵng vào chơi cái đã nào. (Kim Lân)

\n\n

- >

\n\n

- Thế là tôi đã nhận ra được người thanh niên làm nghề cắt tóc đó. (Nguyễn Minh Châu)

\n\n

- >

\n\n

- Hồi này Hà béo ra và rất khỏe. (Triệu Bôn)

\n\n

- >

\n\n

- Biết tính bà, Soan không hỏi thêm (Tô Hoài)

\n\n

- >

\n\n

- Anh thổi tiêu đấy ư, em thích nghe lắm đấy nhé. (Nguyễn Khải)

\n\n

\n\n

- >

\n\n

\n\n

- Tay anh còn buốt nữa không? (Triệu Bôn)

\n\n

\n\n

- >

\n\n

\n\n

- Chuyện buồn nhắc lại nữa làm gì. (Nguyễn Địch Dũng)

\n\n

\n\n

- >

\n\n

\n\n

- Dạ, con mới về (Thanh Quế)

\n\n

\n\n

- >

\n\n

\n\n

- Hóa ra đơn vị của nó cũng đang di chuyển vào làm nhiệm vụ ở Quảng Bình (Bùi Hiển)

\n\n

\n\n

- >

\n
0
7 tháng 5 2017

Nếu không bán thêm 3/4 số quả ở lần 3 thì còn lại số quả là:

24 + 3/4 = 99/4 (quả)

Số cam còn lại sau khi bán lần 2:

99/4;(1- 3/4) = 33 (quả)

Số cam còn lại sau khi bán lần thứ nhất:

(33+ 1/3): 2/3 = 50 (quả)

Số cam bác nông dân đem đi bán:

(50+ 1/2): 1/2 = 101 (quả)

Đáp số: 101 quả cam

24 tháng 7 2019

Trả lời

Cái này là Toán không phải Ngữ Văn thưa bạn !

a)128:2n=16

          2n=128:16

          2n=8

          2n=23

       =>n=3

b)27.3n=243

        3n=9

        3n=32

    =>n=2

c)5n+2+5n=650

  5n+5.5   =650

  5n+25    =650

  5n          =650-25

  5n         =625

  5n        =54

       =>n =4

\(a.128:2^n=16\)

        \(2^7:2^n=2^4\) 

              \(2^n=2^7:2^4\)

              \(2^n=2^{7-4}\)

           => \(n=7-4\)

           => \(n=3\)

\(b.27.3^n=243\)

     \(3^3.3^n=3^5\)

           \(3^n=3^5:3^3\)

           \(3^n=3^{5-3}\)

        => \(n=5-3\)

        => \(n=2\)

\(c.5^{n+2}+5^n=650\)

\(5^n.5^2+5^n=650\)

  \(5^n\left(5^2+1\right)=650\)

               \(5^n.26=650\)

                      \(5^n=650:26\)

                      \(5^n=25\)

                      \(5^n=5^2\)

                   => \(n=2\)

\(d.4^{n+3}-4^{n+1}=960\)

   \(4^n.4^3-4^n.4^1=960\)

    \(4^n\left(4^3-4^1\right)=960\)

     \(4^n\left(64-4\right)=960\)

                   \(4^n.60=960\)

                          \(4^n=960:60\)

                         \(4^n=16\)

                         \(4^n=4^2\)

                      => \(n=2\)

\(e.3^n:9=27\)

 \(3^n:3^2=3^3\)

       \(3^n=3^3.3^2\)

      \(3^n=3^{3+2}\)

     \(3^n=3^5\)

  => \(n=5\)

\(f.64:4^n=4\)

    \(4^3:4^n=4\)

          \(4^n=4^3:4\)

          \(4^n=4^{3-1}\)

          \(4^n=4^2\)

       => \(n=2\)

\(g.3^{n+1}+3^n=324\)

    \(3^n.3^1+3^n=324\)

 \(3^n\left(3^1+1\right)=324\)

   \(3^n\left(3+1\right)=324\)

                 \(3^n.4=324\)

                     \(3^n=324:4\)

                     \(3^n=81\)

                     \(3^n=3^4\)

                  => \(n=4\)

\(h.5^{n+3}-5^n=3100\)

    \(5^n.5^3-5^n=3100\)

\(5^n\left(5^3-1\right)=3100\)

\(5^n\left(125-1\right)=3100\)

              \(5^n.124=3100\)

                        \(5^n=3100:124\)

                       \(5^n=25\)

                       \(5^n=5^2\)

                    => \(n=2\)

Chúc bạn học tốt!

6 tháng 4 2019

các từ in tập trong câu trên là từ đồng âm vì nó giống nhau về phát âm và khác xa nhau về nghĩa

6 tháng 4 2019

Nó có là các từ đồng âm vì nó là những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau. Từ đồng âm xuất hiện nhiều trong tiếng Hán, tiếng Việt. Từ đống âm rất dễ bị nhầm với từ nhiều nghĩa vì từ nhiều nghĩa cũng là từ có các nghĩa khác nhau (mặc dù là gần giống nhau).

18 tháng 9 2017

mk la gi

22 tháng 8 2019

- Cây tre có mặt khắp nơi trên đất nước, đặc biệt là luỹ tre xanh bao bọc xóm làng.

- Dưới bóng tre, từ lâu đời người nông dân làm ăn sinh sống và gìn giữ một nền văn hoá cổ truyền.

- Tre là cánh tay của người nông dân, giúp họ rất nhiều trong công việc đồng áng.

- Tre gắn bó với con người thuộc mọi lứa tuổi: các em nhỏ chơi chuyển đánh chắt bằng tre, lứa đôi nam nữ tâm tình dưới bóng tre, các cụ già với chiếc điếu cày bằng tre... Suốt một đời người, từ thuở lọt lòng trong chiếc nôi tre, đến khi nhắm mắt xuôi tay, nằm trên giường tre, tre với mình, sống có nhau, chết có nhau, chung thuỷ.

- Tre còn gắn bó với dân tộc trong cuộc chiến đấu bảo vệ quê hương đất nước. Tre là võ khí, tuy thô sơ nhưng rất có hiệu quả: gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù, tre xung phong vào đồn giặc... Từ xa xưa, tre đã từng là vũ khí hiệu nghiệm trong tay người anh hùng làng Gióng đánh đuổi giặc Ân. Cuối cùng, để tổng kết vai trò to lớn của cây tre đối với đời sống con người và dân tộc Việt Nam, tác giả đã khái quát: Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!


22 tháng 8 2019

Để làm rõ ý "Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam", có thể đưa ra những biểu hiện cụ thể.

- Những chi tiết, hình ảnh thể hiện, sự gắn bó của tre với con người trong lao động và cuộc sống hàng ngày

  • Bóng tre trùm lên làng bản, xóm thôn.

  • Tre là cánh tay của người nông dân.

  • Tre là người nhà.

  • Tre gắn bó tình cảm gái trai, là đồ chơi trẻ con, nguồn vui tuổi già.

  • Tre với người sống có nhau, chết có nhau, chung thủy.

- Tre là đồng chí chiến đấu

  • Tre là vũ khí: gậy tầm vông, chông tre.

  • Tre xung phong vào xe tăng, đại bác.

  • Cây tre ở đây được nhân hóa, khiến cho tre gần gũi và gắn bó với mọi sinh hoạt của người lao động, người dân Việt Nam trong cuộc sống lao động và chiến đấu.

- Một số hình tượng nhân hóa:

- Tre với mình, sống có nhau, chết có nhau, chung thủy.

- Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.

- Tre, anh hùng lao động!

- Tre, anh hùng chiến đấu!

Tất cả những phẩm chất của người Việt Nam đều được gắn cho phẩm chất của tre. Vì thế, tre là biểu tượng cho nhân dân, dân tộc Việt Nam.