K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2016

Bạn xem lời giải của mình nhé:

Giải:

Câu 1: Đây là sự giãn nở vì nhiệt của chất rắn:
Khi trời nóng , sẽ có 1 lượng nhiệt rất lớn chiếu vào mái tôn , nếu như mái tôn thẳng băng thì sẽ làm cho các cây đinh bung ra . Khi để dạng lượn sóng thì có đủ diện tích để dãn nở, mái tôn sẽ không bị ngăn cản khi giãn nở vì nhiệt.

Câu 2: 4000cm3 = 0,004m3

Khối lượng riêng của vật đó là:

D = \(\frac{m}{V}\) = 1,2 : 0,004 = 300 (kg/m3)

Trọng lượng riêng của vật đó là:

 d = 10.D = 10.300 = 3000 (N/m3)

Chúc bạn học tốt!hihi

26 tháng 4 2016

Mơn pn nhìu nha!!! ^_^

28 tháng 4 2016

Để khi trời nóng các tấm tôn có thể dãn nở vì nhiệt mà ít bị ngăn cản hơn, nên tránh được hiện tượng gây ra lực lớn, có thể làm rách tôn lợp mái.

28 tháng 4 2016

Để khi nhiệt độ thay đổi, các tấm tôn có thể dễ dàng co giãn vì nhiệt mà không bị ngăn cản. 

Chúc bạn học tốt!

10 tháng 4 2016

Tóm tắt

m=664 g

D=8,3 g/cm3

D1= 7300kg/m3= 7,3g/cm3

D2= 11300kg/m3= 11,3g/m3

Giải 

Ta có : m= m1+m2 => 664= m1+m2 => m2= 664-m1(1)

V= V1+V2 => \(\frac{m_{ }}{D_{ }}\)\(\frac{m_1}{D_1}\)+\(\frac{m_2}{D_2}\)

=> \(\frac{664}{8,3}\)\(\frac{m_1}{7,3}\)\(\frac{m_2}{11,3}\)(2)

Thay (1) vào (2) => \(\frac{664}{8,3}\)\(\frac{m_1}{7,3}\)+\(\frac{664-m_1}{11,3}\)

=> 80.7,3.11,3 = (11,3-7,3)m1+7,3.664

<=> 6599,2 - 4m1 + 4847,2

<=> m1 = 438 (g)

Mà m2= m-m1 => m2 = 664- 438= 226(g)

Vậy khối lượng của thiếc là 438 g; khối lượng của chì là 226 g

 

10 tháng 4 2016

( Tóm gọn là bài này không khó lắm nhưng trình bày mệt lắmohoLàm thế này hiểu đc không nhỉ?) lolang

15 tháng 4 2016

Đây là sự giãn nở vì nhiệt của chất rắn đó 
Khi trời nóng , sẽ có 1 lượng nhiệt rất lớn chiếu vào mái tôn , nếu như mái tôn thẳng băng thì sẽ làm cho các cây đinh bung ra . Khi để dạng lượn sóng thì có đủ diện tích để dãn nở 

15 tháng 4 2016

trời nóng =>các tấm đó sẽ giãn ra
Người ta làm dạng lượn sóng mục đích:
Để cho sự giãn nở vì nhiệt đễ dàng hơn

16 tháng 6 2017

Khối lượng của 3 lít nước là: 1000 . 0,003 = 3 kg

Thể tích nước muối là: V = 0,003 + 0,0002 = 0,0032 m3

Khối lượng nước muối là: m = 1 + 3 = 4 kg

Trọng lượng riêng của nước muối là: d =\(\dfrac{m.10}{V}\)=\(\dfrac{4.10}{0.0032}\)= 12500 (N/m3)

Chúc bn học tốt!!

7 tháng 12 2015

Câu trả lời của bạn đây nhé Hỏi đáp - Trao đổi kiến thức Toán - Vật Lý - Hóa Học - Sinh Học - Học và thi online với HOC24

17 tháng 4 2016

Khi trời nắng nóng, các tấm tôn sẽ nở ra, nếu như mái tôn thẳng không có hình gợn sóng thì các cây đinh sẽ bị bung ra còn nếu như mái tôn hình gợn sóng thì sẽ đủ diện tích để giãn nở.

19 tháng 4 2016

Để cho tấm tôn co dãn vì nhiệt dễ hơn mà không bị cong vênh hay lệnh 

14 tháng 4 2018

Chọn đáp án D

Vật chịu thêm tác dụng của ngoại lực là lực đẩy Ac–si–met có hướng từ dưới lên

⇒ P ' = O − F q ⇔ m g ' = m g − ρ V g ⇒ g ' = g − ρ V g V D = g 1 − ρ D

⇒ T T ' = g ' g = 1 − ρ D = 1 − 1 , 3 8540 = 0 , 99992 ⇒ T ' − T T = 7 , 61.10 − 5 s

Vậy sau một ngày đêm đồng hồ chạy chậm  7 , 61.10 − 5 .86400 = 6 , 58 s

4 tháng 7 2017

Đáp án D

Ta có: T ' T ≈ 1 + 1 2 . d D ⇒ T ' T ≈ 1 + 1 2 . 1 , 3 8450 ⇒ T ' - T T ≈ 1 2 . 1 , 3 8450 ⇔ Δ T T ≈ 1 2 . 1 , 3 8450 ⇔ Δ T ≈ 6 , 65 ( s )

Do đó, đồng hồ đặt trong không khí chạy chậm 6,65s sau một ngày đêm

28 tháng 8 2018

Đáp án D

+ Chu kì dao động riêng của con lắc trong không khí và trong chân không được xác định bởi:

.

Thay các giá trị vào biểu thức, ta tìm được:

Vậy nhiệt độ của hộp chân không là  17 , 5 ° C .

10 tháng 3 2016

1. Vì thép có độ giãn nở nhiệt gần bằng với bê tông. Nếu dùng kim loại khác thì có sự giãn nở khác với bê tông, làm cho sự giãn nở với bê tông không đều --> Gây nứt, gãy công trình