K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2018

sóng biển nha

1 tháng 1 2018

tại gió

Cơn sóng thần khởi phát từ dưới đáy biển sâu, khi còn ngoài xa khơisóng có biên độ (chiều cao sóng) khá nhỏ nhưng chiều dài của cơn sóng lên đến hàngtrăm km. Con sóng đi qua đại dương với tốc độ trung bình 500 dặm một giờ. Khi tiếntới đất liền, đáy biển trở nên nông, con sóng không còn dịch chuyển nhanh được nữa, vìthế nó bắt đầu “dựng đứng lên” có thể đạt chiều cao một tòa nhà sáu tầng hay hơn...
Đọc tiếp

Cơn sóng thần khởi phát từ dưới đáy biển sâu, khi còn ngoài xa khơi
sóng có biên độ (chiều cao sóng) khá nhỏ nhưng chiều dài của cơn sóng lên đến hàng
trăm km. Con sóng đi qua đại dương với tốc độ trung bình 500 dặm một giờ. Khi tiến
tới đất liền, đáy biển trở nên nông, con sóng không còn dịch chuyển nhanh được nữa, vì
thế nó bắt đầu “dựng đứng lên” có thể đạt chiều cao một tòa nhà sáu tầng hay hơn nữa
và tàn phá khủng khiếp.
Tốc độ của con sóng thần và chiều sâu của đại dương liên hệ bởi công thức
s = 9,81d

. Trong đó, d (deep) là chiều sâu đại dương tính bằng m, s là vận tốc của sóng

thần tính bằng m/s.

a) Biết độ sâu trung bình của đại dương trên trái đất là d = 3790 mét hãy tính tốc độ
trung bình của các con sóng thần xuất phát từ đáy các đại dương.
b) Susan Kieffer, một chuyên gia về cơ học chất lỏng địa chất của đại học Illinois tại
Mỹ, đã nghiên cứu năng lượng của trận sóng thần Tohoku 2011 tại Nhật Bản.
Những tính toán của Kieffer cho thấy tốc độ sóng thần vào xấp xỉ 220 m/giây. Hãy
tính độ sâu của đại dương nơi xuất phát con sóng thần này.
(Kết quả câu a, b làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)

0
Bài 1: Xác định phó từ và ý nghĩa của phó từ đó: “Biển vẫn gào thét. Gió vẫn từng cơn đẩy nước dồn ứ lại rồi đột ngột dãn ra. Con tàu vẫn lặn hụp như con cá kình giữa muôn nghìn lớp sóng. Thuyền trưởng Thắng vẫn điềm tĩnh chỉ huy đoàn tàu vượt cơn lốc dữ.”Bài 2: Cho đoạn văn sau:     “Thưa anh, em cũng muốn khôn nhưng không khôn được. Đụng đến việc là em thở rồi không còn hơi sức đâu mà đào...
Đọc tiếp

Bài 1: Xác định phó từ và ý nghĩa của phó từ đó:

“Biển vẫn gào thét. Gió vẫn từng cơn đẩy nước dồn ứ lại rồi đột ngột dãn ra. Con tàu vẫn lặn hụp như con cá kình giữa muôn nghìn lớp sóng. Thuyền trưởng Thắng vẫn điềm tĩnh chỉ huy đoàn tàu vượt cơn lốc dữ.”

Bài 2: Cho đoạn văn sau:

     “Thưa anh, em cũng muốn khôn nhưng không khôn được. Đụng đến việc là em thở rồi không còn hơi sức đâu mà đào bới nữa. Lắm khi em cũng nghĩ nỗi nhà cửa như thế này là nguy hiểm, nhưng em nghèo sức quá, em đã nghĩ ròng rã hàng mấy tháng cũng không biết làm thế nào. Hay là bây giờ em nghĩ thế này…”

a/ Tìm phó từ trong đoạn trích trên và xác định ý nghĩa của phó từ đó.

b/ Đoạn văn trên là lời nói của nhân vật nào? Em hãy cho biết số phận của nhận vật trên? Tại sao nhân vật đó lại có kết cục như vậy? Em có suy nghĩ gì sau kết cục đó?

c/ Viết đoạn văn khoảng 8 đến 10 câu trình bày suy nghĩ của em về bài học rút ra từ văn bản. Trong đoạn văn có sử dụng 1 phó từ (chú thích và gạch chân).

1
6 tháng 2 2021

ai giúp mình với

 

 

Câu 1: Hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa được gọi là A. sóng thần. B. thủy triều. C. sóng biển. D. dòng biển. Câu 2: Nguyên nhân tạo nên sóng biển không phải là do A. động đất. B. dòng biển. C. bão. D. gió thổi. Câu 3: Nước biển và đại dương có vị mặn (độ muối) là do A. hoạt động sống các loài sinh vật trong biển và đại dương tiết...
Đọc tiếp

Câu 1: Hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa được gọi là 

A. sóng thần. 

B. thủy triều. 

C. sóng biển. 

D. dòng biển. 

Câu 2: Nguyên nhân tạo nên sóng biển không phải là do 

A. động đất. 

B. dòng biển. 

C. bão. 

D. gió thổi. 

Câu 3: Nước biển và đại dương có vị mặn (độ muối) là do 

A. hoạt động sống các loài sinh vật trong biển và đại dương tiết ra. 

B. các hoạt động vận động kiến tạo dưới biển và đại dương sinh ra. 

C. các trận động đất, núi lửa ngầm dưới đấy biển, đại dương tạo ra. 

D. nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra. 

Câu 4. Con người đã khai thác, sử dụng nước ngầm trong sinh hoạt và đời sống dưới dạng nào sau đây? 

A. Làm ao. 

B. Xây hồ. 

C. Làm đập. 

D. Đào giếng. 

Câu 5: Ở miền ôn đới nguồn cung cấp nước cho sông chủ yếu là do 

A. nước mưa. 

B. nước ngầm. 

C. băng tuyết. 

D. nước ao, hồ. 

Câu 6: Nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất là 

A. đá mẹ. 

B. sinh vật. 

C. địa hình. 

D. khí hậu. 

Câu 7: Trên thế giới không có đại dương nào sau đây? 

A. Ấn Độ Dương. 

B. Bắc Băng Dương. 

C. Đại Tây Dương. 

D. Châu Nam Cực. 

Câu 8: Mực nước ngầm phụ thuộc vào các yếu tố nào dưới đây? 

A. Nguồn cung cấp nước và lượng bốc hơi. 

B. Độ cao địa hình, bề mặt các dạng địa hình. 

C. Các hoạt động sản xuất của con người. 

D. Vị trí trên mặt đất và hướng của địa hình. 

Câu 9. Nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất là 

A. sinh vật. 

B. đá mẹ. 

C. địa hình. 

D. khí hậu. 

Câu 10. Sinh vật trên Trái Đất tập trung chủ yếu ở 

A. đới ôn hòa và đới lạnh. 

B. đới nóng và đới ôn hòa. 

C. xích đạo và nhiệt đới.  

D. đới lạnh và đới nóng. 

Câu 11. Trên các biển và đại dương có những loại dòng biển nào sau đây? 

A. Dòng biển nóng và dòng biển lạnh. 

B. Dòng biển lạnh và dòng biển nguội. 

C. Dòng biển nóng và dòng biển trắng. 

D. Dòng biển trắng và dòng biển nguội. 

Câu 12. Dòng biển được hình thành chủ yếu do 

A. núi lửa phun, động đất ngầm dưới đáy biển. 

B. các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất. 

C. sự thay đổi áp suất của khí quyển. 

D. các thiên thể chuyển động xung quanh Trái Đất. 

Câu 13: Ở đới nào sau đây thiên nhiên thay đổi theo bốn mùa rõ nét nhất? 

A. Ôn đới.  

B. Nhiệt đới. 

C. Cận nhiệt đới. 

D. Hàn đới.  

Câu 14: Lưu vực của một con sông là 

A. vùng hạ lưu của sông. 

B. vùng đất cung cấp các loại nước cho một con sông.  

C. vùng đất đai đầu nguồn. 

D. chiều dài từ nguồn đến cửa sông. 

Câu 15: Khí hậu ôn đới lục địa có nhóm đất chính nào sau đây? 

A. Đất pốtdôn. 

B. Đất đen. 

C. Đất đỏ vàng. 

D. Đất nâu đỏ. 

Câu 16: Hai yếu tố của khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành đất là 

A. bức xạ và lượng mưa. 

B. độ ẩm và lượng mưa. 

C. nhiệt độ và lượng mưa. 

D. nhiệt độ và ánh sáng. 

Câu 17: Hiện tượng thủy triều được sinh ra do 

A. Các hoạt động núi lửa, động đất. 

B. Sự thay đổi áp suất của khí quyển. 

C. Chuyển động của các dòng khí xoáy. 

D. Sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời. 

Câu 18: Sóng thần được hình thành do 

A. Sự thay đổi áp suất của khí quyển. 

B. Động đất ngầm dưới đáy biển. 

C. Bão, lốc xoáy. 

D. Chuyển động của dòng khí xoáy. 

Câu 19: Dòng biển có ảnh hưởng lớn đến khí hậu của những vùng đất ven biển mà chúng chảy qua vì dòng biển có 

A. Độ ẩm. 

B. Nhiệt độ. 

C. Hướng chảy. 

D. Áp suất. 

Câu 20: Độ muối hay độ mặn trung bình của nước biển và đại dương là bao nhiêu? 

   A. 35% 

   B. 35‰ 

   C. 25‰ 

   D. 25% 

5

Tách ra đi bạn

19 tháng 3 2022

Câu 1: Hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa được gọi là 

A. sóng thần. 

B. thủy triều. 

C. sóng biển. 

D. dòng biển. 

Câu 2: Nguyên nhân tạo nên sóng biển không phải là do 

A. động đất. 

B. dòng biển. 

C. bão. 

D. gió thổi. 

Câu 3: Nước biển và đại dương có vị mặn (độ muối) là do 

A. hoạt động sống các loài sinh vật trong biển và đại dương tiết ra. 

B. các hoạt động vận động kiến tạo dưới biển và đại dương sinh ra. 

C. các trận động đất, núi lửa ngầm dưới đấy biển, đại dương tạo ra. 

D. nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra. 

Câu 4. Con người đã khai thác, sử dụng nước ngầm trong sinh hoạt và đời sống dưới dạng nào sau đây? 

A. Làm ao. 

B. Xây hồ. 

C. Làm đập. 

D. Đào giếng. 

Câu 5: Ở miền ôn đới nguồn cung cấp nước cho sông chủ yếu là do 

A. nước mưa. 

B. nước ngầm. 

C. băng tuyết. 

D. nước ao, hồ. 

Câu 6: Nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất là 

A. đá mẹ. 

B. sinh vật. 

C. địa hình. 

D. khí hậu. 

Câu 7: Trên thế giới không có đại dương nào sau đây? 

A. Ấn Độ Dương. 

B. Bắc Băng Dương. 

C. Đại Tây Dương. 

D. Châu Nam Cực. 

Câu 8: Mực nước ngầm phụ thuộc vào các yếu tố nào dưới đây? 

A. Nguồn cung cấp nước và lượng bốc hơi. 

B. Độ cao địa hình, bề mặt các dạng địa hình. 

C. Các hoạt động sản xuất của con người. 

D. Vị trí trên mặt đất và hướng của địa hình. 

Câu 9. Nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất là 

A. sinh vật. 

B. đá mẹ. 

C. địa hình. 

D. khí hậu. 

Câu 10. Sinh vật trên Trái Đất tập trung chủ yếu ở 

A. đới ôn hòa và đới lạnh. 

B. đới nóng và đới ôn hòa. 

C. xích đạo và nhiệt đới.  

D. đới lạnh và đới nóng. 

Câu 11. Trên các biển và đại dương có những loại dòng biển nào sau đây? 

A. Dòng biển nóng và dòng biển lạnh. 

B. Dòng biển lạnh và dòng biển nguội. 

C. Dòng biển nóng và dòng biển trắng. 

D. Dòng biển trắng và dòng biển nguội. 

Câu 12. Dòng biển được hình thành chủ yếu do 

A. núi lửa phun, động đất ngầm dưới đáy biển. 

B. các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất. 

C. sự thay đổi áp suất của khí quyển. 

D. các thiên thể chuyển động xung quanh Trái Đất. 

Câu 13: Ở đới nào sau đây thiên nhiên thay đổi theo bốn mùa rõ nét nhất? 

A. Ôn đới.  

B. Nhiệt đới. 

C. Cận nhiệt đới. 

D. Hàn đới.  

Câu 14: Lưu vực của một con sông là 

A. vùng hạ lưu của sông. 

B. vùng đất cung cấp các loại nước cho một con sông.  

C. vùng đất đai đầu nguồn. 

D. chiều dài từ nguồn đến cửa sông. 

Câu 15: Khí hậu ôn đới lục địa có nhóm đất chính nào sau đây? 

A. Đất pốtdôn. 

B. Đất đen. 

C. Đất đỏ vàng. 

D. Đất nâu đỏ. 

Câu 16: Hai yếu tố của khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành đất là 

A. bức xạ và lượng mưa. 

B. độ ẩm và lượng mưa. 

C. nhiệt độ và lượng mưa. 

D. nhiệt độ và ánh sáng. 

Câu 17: Hiện tượng thủy triều được sinh ra do 

A. Các hoạt động núi lửa, động đất. 

B. Sự thay đổi áp suất của khí quyển. 

C. Chuyển động của các dòng khí xoáy. 

D. Sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời. 

Câu 18: Sóng thần được hình thành do 

A. Sự thay đổi áp suất của khí quyển. 

B. Động đất ngầm dưới đáy biển. 

C. Bão, lốc xoáy. 

D. Chuyển động của dòng khí xoáy. 

Câu 19: Dòng biển có ảnh hưởng lớn đến khí hậu của những vùng đất ven biển mà chúng chảy qua vì dòng biển có 

A. Độ ẩm. 

B. Nhiệt độ. 

C. Hướng chảy. 

D. Áp suất. 

Câu 20: Độ muối hay độ mặn trung bình của nước biển và đại dương là bao nhiêu? 

   A. 35% 

   B. 35‰ 

   C. 25‰ 

 

   D. 25% 

9 tháng 5 2018

- vì các nhà máy sí nghệp thải ra khí độc hại ra môi trường

- vì người dân trên toàn thế giới đốt túi vi lông

- vì có nhiều vụ cháy rừng sảy ra liên tiếp trên thế giới

- vì không khí thay đổi nên thiên nhiên đã sảy ra nhiều

- các chất độc hại bị nhà máy thải ra môi trường

- nên đã sảy ra động đất, sóng thần, ...

- thủy sản trên trái đất đã dần bị cạn kiệt vì con người đánh băt trái phép

9 tháng 5 2018

Khí hậu bị biến đổi do 2 nhóm nguyên nhân:

Nhóm nguyên nhân khách quan (do sự biến đổi của tự nhiên) bao gồm: sự biến đổi các hoạt động của mặt trời, sự thay đổi quỹ đạo trái đất, sự thay đổi vị trí và quy mô của các châu lục, sự biến đổi của các dạng hải lưu, và sự lưu chuyển trong nội bộ hệ thống khí quyển.

Nhóm nguyên nhân chủ quan (do sự tác động của con người) xuất phát từ sự thay đổi mục đích sử dụng đất và nguồn nước và sự gia tăng lượng phát thải khí CO2 và các khí nhà kính khác từ các hoạt động của con người.

***Việt nam mình địa hình đồi núi nhiều, lượng mưa cũng nhiều, nhưng công tác bảo vệ và khai thác rừng quá yếu . Hiện nay lại còn xây nhà máy thủy điện 1 cách tùy tiện => lũ lụt đến và xảy ra nhiều là điều tất yếu.

16 tháng 1 2016

Phó từ "vẫn" cho thấy trước đó, biển cũng nổi sóng gió như bây giờ và cũng như nói biển càng thêm giận dữ hơn trước đó

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:“...Ông lão không dám trái lời mụ. Ông lại đi ra biển. Một cơn dông tố kinh khủng kéo đến, mặt biển nổi sóng ầm ầm. Ông lão gọi con cá vàng. Con cá bơi đến hỏi: - Ông lão có việc gì thế? Ông lão cần gì?Ông lão chào con cá và nói:- Cá ơi, giúp tôi với! Thương tôi với! Tôi sống làm sao được với mụ vợ quái ác này! Bây giờ mụ không muốn làm nữ hoàng nữa, mụ muốn làm Long...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

“...Ông lão không dám trái lời mụ. Ông lại đi ra biển. Một cơn dông tố kinh khủng kéo đến, mặt biển nổi sóng ầm ầm. Ông lão gọi con cá vàng. Con cá bơi đến hỏi:

- Ông lão có việc gì thế? Ông lão cần gì?

Ông lão chào con cá và nói:

- Cá ơi, giúp tôi với! Thương tôi với! Tôi sống làm sao được với mụ vợ quái ác này! Bây giờ mụ không muốn làm nữ hoàng nữa, mụ muốn làm Long Vương ngự trên mặt biển, để bắt cá vàng phải hầu hạ mụ và làm theo ý của mụ.

Con cá vàng không nói gì, quẫy đuôi lặn sâu xuống đáy biển. Ông lão đứng trên bờ đợi mãi không thấy nó lên trả lời, mới trở về. Đến nơi, ông sửng sốt, lâu đài, cung điện biến đâu mất, trước mắt ông lão lại thấy túp lều nát ngày xưa và trên bậc cửa, mụ vợ đang ngồi trước cái máng lợn sứt mẻ.                      

                                               (Trích “Ông lão đánh cá và con cá vàng” – Puskin kể)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.

Câu 2: Chỉ ra yếu tố kì ảo trong đoạn trích.                                                                                

Câu 3: Chỉ ra và nêu ý nghĩa của chi tiết miêu tả cảnh biển trước đòi hỏi của mụ vợ ông lão trong đoạn trích.

Câu 4: Theo em, vì sao cá vàng lại không đáp ứng yêu cầu của mụ vợ ông lão?

Câu 5: Từ kết cục của mụ vợ ông lão đánh cá trong đoạn trích, em rút ra bài học gì cho bản thân?

18

TK ạ

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính : tự sự

Câu 2:  Yếu tố kì ảo trong đoạn trích:

- Ông lão ra biển gọi cá vàng thì con cá bơi lên

- Cá vàng có phép thuật thực hiện điều ước của ông và cũng có thể lấy lại tất cả.

- Ông sửng sốt khi lâu đài, cung điện biến mất chỉ còn lại máng lợn sứt mẻ

Câu 3 : Chi tiết :

Một cơn dông tố kinh khủng kéo đến, mặt biển nổi sóng ầm ầm.

Ý nghĩa: Thể hiện rõ thái độ phẫn nộ của "Biển" (cũng là của tác giả, của mọi người) khi thấy bà lão đòi hỏi càng ngày càng quá quắt.

Câu 4: Theo em, cá vàng không đáp ứng yêu cầu của ông lão là vì cá muốn trừng trị mụ vợ của ông, cá không thể chịu được những ham muốn đó của vợ lão nữa, vừa tham lam, vừa đối xử bội bạc với chồng.

Câu 5 : Bài học dành cho bản thân:

+ Không được ích kỉ, cũng như không được quá tham lam, và không được đòi hỏi những gì đã có.

+ Đồng thời không được tham lam, đồi những gì không thuộc về mình.

2 tháng 3 2022

1. PTBĐC : tự sự

2. 

"Cá bơi đến hỏi:

- Ông lão có việc gì thế? Ông lão cần gì?"

=> Con cá không biết nói

"Bây giờ mụ không muốn làm nữ hoàng nữa, mụ muốn làm Long Vương ngự trên mặt biển, để bắt cá vàng phải hầu hạ mụ và làm theo ý của mụ."

=> Long Vương không có thật

3. Chi tiết: "Một cơn dông tố kinh khủng kéo đến, mặt biển nổi sóng ầm ầm."

Ý nghĩa:

Thể hiện rõ thái độ phẫn nộ của "Biển" (cũng là của tác giả, của mọi người) khi thấy bà lão đòi hỏi càng ngày càng quá quắt .

4. Vì yêu cầu của mụ vợ quá vô lý và tham lam. Được cá vàng cho ước gì được nấy, bà không những không biết ơn, mà còn đòi hỏi phải được làm Long Vương để sai khiến cá thần.

5.Bài học: ca ngợi lòng biết ơn đối với những người nhân hậu và nêu ra sự trường phạt thích đáng cho những kẻ tham lam, bội bạc từ đó thể hiện ước mơ của nhân dân ta về một xã hội công bằng.

 

9 tháng 3 2020

Trả lời :

 Biển vẫn(1) gào thét . Gió vẫn(2) đẩy từng cơn nước dồn ứ lại rồi đột ngột dãn ra . Con tàu vẫn(3) lặn hụp như con cá kình 

giữa muôn nghìn lớp sóng. Thuyền trưởng Thắng vẫn(4) điềm tĩnh chỉ huy đoàn tàu vượt cơn lốc dữ .

Phó từ Ý nghĩa 
Vẫn Chỉ sự tiếp diễn tương tự

  - Study well -

11 tháng 2 2022

'' một cơn giông tố kinh khủng kéo đến , mặt biển nổi sóng ầm ầm ''

Câu trích sử dụng động từ mạnh như là " kinh khủng , " ầm ầm" 

Ý nghĩa (Trong bài )

Cảnh biển tương ứng với mức độ đòi hỏi của bà vợ, khi bà vợ càng đòi hỏi nhiều thì biển càng phản ứng dữ dội. Những trạng thái ấy biểu đạt sự không đồng tình với lòng tham vô đáy của người vợ, không bao giờ hài lòng và biết ơn với những gì mình đang có mà chỉ biết đòi hỏi nhiều hơn nữa.

7 tháng 3 2022

Xác định bộ phận TN,CN,VN

a) Sau những cơn mưa xuân, // mộ màu xanh non // ngọt ngào , thơm mát trải ra mênh

        TN                                          CN                       VN

mông trên khắp các sườn đồi

b) Dưới ánh trăng, // dòng sông // sáng rực lên , những con sóng nhỏ // vỗ nhẹ vào hai

         TN                       CN1            VN1                      CN2                           VN2

bên bờ cát.

c) Những con chồn sóc với chùm lồn đuôi to //  đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn

             CN                                                                       VN

theo

7 tháng 3 2022

a)

- Trạng ngữ: Sau những cơn mưa xuân ,

- CN: mộ màu xanh non

- VN: ngọt ngào , thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi

b)

- Trạng ngữ: dưới ánh trăng ,

- CN1: dòng sông

- VN1: sáng rực lên ,

- CN2: những con sóng nhỏ

- VN2: vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát.

c)

- CN: những con chồn sóc

- VN: với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo.