K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A, tỉ lệ thuận

B, tỉ lệ nghịch

C, tỉ lệ nghịch

D, tỉ lệ thuận

1.a)Có 100 kg gạo đc chia đều vào các bao. Hãy cho bt số bao gạo có đc sau khi chia hết số gạo đó vào bao,mỗi bao đựng 5 kg, 10 kg, 20 kg, 25 kg, 50 kg.Số kilôgam gạo ở mỗi bao5 kg10 kg20 kg25 kg50 kgSố bao gạo20 bao....bao....bao....bao....baob) Nêu nhận xét về mỗi quan hệ giữa số kilôgam gạo ở mỗi bao và số bao gạo cần để đựng.2.Nêu nhận xét về mỗi quan hệ giữa các đại lượng có trong các ví dụ...
Đọc tiếp

1.a)Có 100 kg gạo đc chia đều vào các bao. Hãy cho bt số bao gạo có đc sau khi chia hết số gạo đó vào bao,mỗi bao đựng 5 kg, 10 kg, 20 kg, 25 kg, 50 kg.

Số kilôgam gạo ở mỗi bao5 kg10 kg20 kg25 kg50 kg
Số bao gạo20 bao....bao....bao....bao....bao

b) Nêu nhận xét về mỗi quan hệ giữa số kilôgam gạo ở mỗi bao và số bao gạo cần để đựng.

2.Nêu nhận xét về mỗi quan hệ giữa các đại lượng có trong các ví dụ dứoi đây.

a) Vận tốc v (km/h) và thời gian t (h) của một vật chuyển động đều trên một quãng đường nhất định.

b) Tiền công nhận đc sau khi hoàn thành một công việc và số người tham gia lm việc ( vs tổng mức khoán đã đc cố định ).

c) Chiều dài chiều rộng của hình chữ nhật khi diện tích của hình chữ lag ko đổi.

d) Chu vi và bán kính của một bánh xe.

************các pn giúp mk vs***********

1
24 tháng 10 2017

Bạn hok Vnen đúng hông?hihi

22 tháng 11 2017

ban bt thi bn tra loi giup minh voi

17 tháng 11 2017

Vận tốc v(km/h) và thời gian t(h) là 2 đại lượng tỉ lệ thuận

17 tháng 11 2017

đúg kh bạn

13 tháng 11 2016

a)cạnh hình vuông tăng lên thì chứ vi cũng tăng

b)giá mặt hàng tăng lên thì số tiền cũng tăng

c)số tháng càng tăng thì số tiền cũng tăng

d và e thì mk chịu

17 tháng 11 2016

d). Cạnh hình vuông tăng lên thì diện tích của hình vuông cũng tăng lên.

e). Tuổi con tăng lên thì tuổi cha cũng tăng

ĐỀ 7:CÂU 1: Chuyển động thẳng nhanh dần đều là gì? Ví dụ? công thức tính vận tốc, công thức tính quãng đường ? Chú thích? Đơn vị các đại lượng? vẽ vectơ gia tốc và vectơ vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều? Bài 1: Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều .Sau 2 phút, tàu đạt đến vận tốc là 5m/s. a/ Tính gia tốc của đoàn tàu? b/ Quãng đường tàu đi trong 2 phút đó?Bài 2: Một...
Đọc tiếp

ĐỀ 7:

CÂU 1: Chuyển động thẳng nhanh dần đều là gì? Ví dụ? công thức tính vận tốc, công thức tính quãng đường ? Chú thích? Đơn vị các đại lượng? vẽ vectơ gia tốc và vectơ vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều? Bài 1: Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều .Sau 2 phút, tàu đạt đến vận tốc là 5m/s. a/ Tính gia tốc của đoàn tàu? b/ Quãng đường tàu đi trong 2 phút đó?

Bài 2: Một vật rơi tự do từ độ cao 45m so với mặt đất, lấy g=10m/s2 . Tìm quãng đường vật rơi trong 2 giây cuối? ………………………………Hết…………………………………..

ĐỀ 8:

Câu 1: Tần số f của chuyển động tròn đều là gì? Công thức liên hệ giữa tốc độ góc ω và tần số, tần số f và chu kì T, chú thích, đơn vị các đại lượng? vẽ vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của chuyển động tròn đều? Bài 1: Một vật bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc ban đầu là 5m/s và gia tốc là 1,2m/s2 . a.Viết phương trình vận tốc của vật? b. Quãng đường vật đi được trong 2 phút đầu?

Bài 2: Một vật rơi tự do từ độ cao 180m so với mặt đất, lấy g=10m/s2 .Tìm quãng đường vật rơi trong 2 giây cuối? ……………………………..Hết…………………………………………….

0
23 tháng 8 2017

a. Khi ô tô chuyển động đều, áp dụng định luật II Newton ta có 

P → + N → + F k → + F m s → = 0                               

 

Chiếu lên trục nằm ngang và trục thẳng đứng ta có: 

Fk – Fms = 0  Fk = Fms và 

− P + N = 0 ⇒ N = P = m g ⇒ F k = F m s = μ N = μ m g ⇒ μ = F k m g

M à   ℘ = F . v ⇒ F k = ℘ v = 20000 10 = 2000 ( N ) ⇒ μ = 2000 4000.10 = 0 , 05

b. Gia tốc chuyển động của ô tô:  

a = v t 2 − v 0 2 2 s = 15 2 − 10 2 2.250 = 0 , 25 ( m / s 2 )

Áp dụng định luật II Newton ta có: P → + N → + F k → + F m s → = m a →  (5)

Chiếu (5) lên trục nằm ngang và trục thẳng đứng ta tìm được

F k − F m s = m a ; N = P = m g ⇒ F k = m a + μ m g = 4000.0 , 25 + 0 , 05.4000.10 = 3000 ( N )

Công suất tức thời của động cơ ô tô ở cuối quãng đường là:

  ℘  = Fkvt = 3000.15 = 45000W.

Ta có: v = v 0 + a t ⇒ t = v − v 0 a = 15 − 10 0 , 25 = 20 ( s )

Vận tốc trung bình của ô tô trên quãng đường đó

v ¯ = s t = 250 20 = 12 , 5 ( m / s ) .

Công suất trung bình của động cơ ô tô trên quãng đường đó là: 

℘ ¯ = F k . v ¯ = 375000 ( W )

phân tích mối liên hệ về kiến thức giữa mấy bài dưới đây giúp e với. e chân thành cảm ơn.Bài 2. VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNGCHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU (Tiêt 1)- Hiểu rõ được các khái niện vectơ độ dời, vectơ vận tốc trung bình, vectơ vận tốc tức thời.- Hiểu được việc thay thế các vectơ trên bằng các giá trị đại số của chúng không làm mất đi đặc trưng của vectơ của...
Đọc tiếp

phân tích mối liên hệ về kiến thức giữa mấy bài dưới đây giúp e với. e chân thành cảm ơn.

Bài 2. VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU (Tiêt 1)

- Hiểu rõ được các khái niện vectơ độ dời, vectơ vận tốc trung bình, vectơ vận tốc tức thời.
- Hiểu được việc thay thế các vectơ trên bằng các giá trị đại số của chúng không làm mất đi đặc trưng của vectơ của chúng.
- phân biệt được độ dời với quãng đường đi, vận tốc với tốc độ.
Bài 3. VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG
                             CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU (Tiết 2)

- Biết cách thiết lập phương trình chuyển động thẳng đều. Hiểu được phương trình chuyển động mô tả đầy đủ các đặc tính của chuyển động.
- Biết cách vẽ đồ thị tọa độ theo thời gian, vận tốc theo thời gian và từ đồ thị có thể xác định được các đặc trưng động học của chuyển động
Bài 4. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
- Hiểu được gia tốc là đại lượng đặc trưng cho sự biến đổi nhanh, chậm của tốc độ.
- Nắm được các định nghĩa gia tốc trung bình, gia tốc tức thời.
- Hiểu được định nghĩa về chuyển động thẳng biến đổi đều, từ đó rút ra được công thức tính vận tốc theo thời gian.

3
10 tháng 5 2016

Câu hỏi kiểu như thế này chắc em phải vẽ sơ đồ tư duy rồi.

10 tháng 5 2016

Gửi em một sơ đồ mà mình sưu tầm được trên mạng

Động học chất điểm

10 tháng 4 2018

Vật chịu tác dụng của các lực: Lực kéo F, trọng lực P, phản lực N của mặt phng nghiêng và lực ma sát Fms 

Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật là:

Chiếu lên phương chuyển động ta được:

Tổng công của tất cả các lực tác dụng lên vật là 215J vậy ta có: