K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2017

what?/

11 tháng 9 2021

1 My parents go shopping twice a week

2 Hoa's house has a balcony

3 My brother usually plays badminton with his friends

4 My favorite book is Tam and Cam. What is yours?

5 There are 10 pencil cases on the table

24 tháng 2 2022

1, My parents go shopping twice a week.

2, Hoa's house has a balcony.

3, My brother usually plays badminton with his friends.

4, My favorite book is Tam and Cam. What's yours?

5, There are ten pencil cases on the table.

25 tháng 7 2016

\(=x^2-1+x-1-x^2-x+x^2-x+2x-2=-x^2\)

\(=-4+x^2+x=-x^2\)

\(=-4+x^2+x+x^2=0\)

\(=-4+2x^2+x=0\Rightarrow x=-1,687\)

28 tháng 1 2018

Chỉ ra đặc điểm của văn miêu tả

=>  Văn miêu tả là loại văn giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, phong cảnh…. làm cho đối tượng miêu tả như hiện lên trước mắt người đọc, người nghe.

Chỉ ra kinh nghiệm làm văn miêu tả

=> 

  • Xác định được đối tượng miêu tả;
  • Quan sát, lựa chọn được những hình ảnh tiêu biểu;
  • Trình bày những điểm quan sát được theo một thứ tự.

Chỉ ra bố cục của bài văn miêu tả

=> 

1. Tả cảnh
  • Tả cảnh là gợi tả những bức tranh về thiên nhiên hay cảnh sinh hoạt gợi ra trước mắt người đọc về đặc điểm từng nét riêng của cảnh.
  • Yêu cầu tả cảnh:
    • Xác định đối tượng miêu tả: cảnh nào? ở đâu? Vào thời điểm nào?
    • Quan sát lựa chọn được những hình ảnh tiêu biểu.
    • Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự.
  • Bố cục bài văn tả cảnh:
    • Mở bài: Giới thiệu cảnh được tả.
    • Thân bài: Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo một thứ tự nhất định, có thể ở một số trường hợp sau:
      • Từ khái quát đến cụ thể (hoặc ngược lại)
      • Không gian từ trong tới ngoài. (hoặc ngược lại)
      • Không gian từ trên xuống dưới. (hoặc ngược lại)
    • Kết bài: phát biểu cảm tưởng về cảnh vật đó.
2. Tả người
  • Tả người là gợi tả về các nét ngoại hình, tư thế, tính cách, hành động, lời nói…. của nhân vật được miêu tả.
  • Phân biệt đối tượng miêu tả theo yêu cầu:
    • Tả chân dung nhân vật (cần tả nhiều về ngoại hình, tính nết…)
    • Tả người trong tư thế làm việc (tả người trong hành động: chú ý các chi tiết thể hiện cử chỉ, trạng thái cảm xúc)
  • Cách miêu tả:
    • Mở bài: Giới thiệu người được tả (chú ý đến mối quan hệ của người viết với nhân vật được tả, tên, giới tính và ấn tượng chung về người đó)
    • Thân bài:
      • Miêu tả khái quát hình dáng, tuổi tác, nghề nghiệp..
      • tả chi tiết: ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói… (chú ý tả người trong công việc cần quan sát tinh tế vào các động tác của từng bộ: khuôn mặt thay đổi, trạng thái cảm xúc, ánh mắt…).
        Ví dụ:
        Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.

        (Võ Quảng)

      • Thông qua tả để khơi gợi tính cách nhân vật: qua tả các chi tiết người đọc có thể cảm nhận được tính cách của đối tượng và thái độ của người miêu tả đối với đối tượng đó.
    • Kết bài: Nhận xét hoặc nêu cảm nghĩ của người viết về người được miêu tả.
3. Miêu tả sáng tạo
  • Đối tượng miêu tả thường xuất hiện trong hình dung tưởng tượng có bắt nguồn từ một cơ sở thực tế nào đó.
  • Đối tượng: Người hay cảnh vật.
  • Yêu cầu khi miêu tả:
    • Tả cảnh phải bám vào một số nét thực của đời sống. Ví dụ khi tả một phiên chợ trong tưởng tượng của em cần dựa trên những đặc điểm thường xảy ra của cảnh đó làm cơ sở tưởng tượng như: không khí của cảnh, số lượng người với những lứa tuổi tầng lớp nào? chợ diễn ra ở địa điểm nào? Thời tiết khí hậu ra sao?….Những cơ sở đó là thực tế để tưởng tượng theo ý định của mình.
    • Tả người trong tưởng tưởng: nhân vật thường là những người có đặc điểm khác biệt với người thường như các nhân vật ông Tiên, ông Bụt trong cổ tích hay một người anh hùng trong truyền thuyết….Cần dựa vào đặc điểm có tính bản chất để tưởng tượng những nét ngoại hình cho phù hợp, tạo sự hấp dẫn

Chỉ ra kĩ năng cần có khi làm văn miêu tả

=> 

  • Quan sát: nhìn nhận, xem xét sự vật.
  • Nhận xét liên tưởng hình dung về sự vật đặt trong tương quan các sự vật xung quanh.
  • Ví von so sánh: Thể hiện sự liên tưởng độc đáo riêng của người viết hình dung, cảm nhận về sự vật, hiện tượng miêu tả.
6 tháng 1 2017

ak mink vẫn còn bít đôi chút đấy

c)Vương Thông là người Hàm Ninh, tỉnh Hồ Bắc, nối nghiệp cha là Vương Chân ,làm đô chỉ huy sứ, cha con đều theo binh nghiệp lập nhiều chiến công, đều được phong lên đô đốc. Sau khi cha mất, Vương Thông được ban tước Vũ Nghĩa bá, hưởng lộc nghìn thạch, được hưởng quyền thế tập. Năm Vĩnh Lạc thứ 7 (1409) được giao cai quản công việc xây dựng Trường lăng (lăng mộ của Minh Thành Tổ). Năm Vĩnh Lạc thứ 11 (1413) được ban tước Thành Sơn hầu, lộc tăng thêm 200 thạch. Năm Vĩnh Lạc thứ 12, được cử làm tả dịch đi tham chiến ở phía Bắc. Khi Minh Nhân Tông lên ngôi, Vương Thông được giao quản hậu phủ, hàm gia thêm thái tử thái bảo.

b) Vương Thông mang 5 vạn quân sang, hợp với số quân Minh có sẵn ở Giao Chỉ, thành 10 vạn quân, rồi chia làm 3 đạo đi đánh Bình Định vương, nhưng việc bị Mã Anh làm hỏng, bèn gộp 3 đạo lại thành 1 đạo. Vương Thông phục binh đánh được tướng Lam Sơn là Lý Triện, khiến Triện thua chạy về Cao Bộ (Chương Đức). Vương Thông đến đóng ở Ninh Kiều rồi tiến đánh Cao Bộ, nhưng mắc phải phục binh của Đinh Lễ và Nguyễn Xí ở Tốt Động và Chúc Động. Quân Minh thua to, mất tới 2, 3 vạn quân, tán quân vụ Trần Hiệp và nội quan Lý Lượng bị tử trận, chính Vương Thông cũng bị thương. Vương Thông phải rút về thành Đông Quan phòng thủ.

a) Tháng 9 năm 1426, sau khi tổng binh tại Giao Chỉ là Phong Thành hầu Lý Bân chết, Vương Thông được phong làm tổng binh (cùng Mã Anh làm tham tướng) sang thay các tham tướng Vinh Xương bá Trần Trí và đô đốc Phương Chính để chỉ huy quân Minh tại Giao Chỉ

5 tháng 1 2017

mink hông bít đìu gì về phần này: Có thể hỏi cô sử của bạn thử dc không