K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2017

Giả sử tồn tại n sao cho \(S=n^2 + 3n - 38\) chia chết cho \(49\).

Khi đó xét biểu thức:

\(n^2 - 4n + 4 = n^2 + 3n - 7n -38 + 42 \)

\(= n^2 + 3n - 38 - 7(n - 6)\) chia hết cho \(7\)

Biểu thức đem xét là \(n^2 - 4n + 4\) viết \(-4n \)

\(= -7n + 3n; 4 \)

\(= -38 + 42\)

\(\Rightarrow\)\( n^2 - 4n + 4 \)

\(= (n - 2)^2\) chia hết cho \(7\) hay \(n-2\) chia hết cho \( 7\)

Gọi \(n - 2 = 7t \)

\(\Rightarrow\)\( n = 2 + 7t\). Thay vào \(S\) ta có:

\(S = (2 + 7t)^2 + 3(2 + 7t) - 38 \)

\(= 4 + 28t + 49t^2 + 6 + 21t - 38 \)

\(= 49t^2 + 49t - 28 \)

\(\Rightarrow S\) không chia hết cho \(49\)

\(\RightarrowĐpcm\)

23 tháng 5 2017

Giả sử n2+3n-38 chia hết cho 49

=> n+ 3n - 38 chia hết cho 7

=> n-4n + 7n -42 + 4 chia hết cho 7

=> n2 - 4n +4 +7n-42 chia hết cho 7

=> (n-2)2 chia hết cho 7

=> n-2 chia hết cho 7

Vậy n có dạng 7k + 2

Thay n=7k+2 vào n2+3n-38 ta được:

(7k + 2)2 +3(7k + 2) - 38 = 49k2 + 28k + 4 + 21k + 6 - 38 = 49k2 +49k -28 không chia hết cho 49 (trái với điều giả sử)

Vậy n2 + 3n - 38 không chia hết cho 49

26 tháng 5 2017

thay n =2 ra kq -28 chia hết cho 7

10 tháng 8 2018

toan ma co phai ngu van dau

3 tháng 6 2016

a)

Chứng minh rằng : (n-1 ) (n+2) + 12 không chia hết cho 9  

Giã thiết biểu thức : (n-1 ) (n+2) + 12 chia hết cho 9 .

Đặt A = (n-1 ) (n+2) + 12 , nên A = 9 hoặc bội số của 9 .

Ta có :  A = (n-1 ) (n+2) + 12

 A = n x n + n x 2 - n - 2 + 12  

A = n x n + n + 10  A = n x (n + 1) + 10  

A - 10 = n x (n + 1)  

Vì theo giã thiết A là 9 hoặc bội số của 9 nên A chia hết cho 9 .

Vậy Nếu A bớt đi 9 thì A -9 sẽ chia hết cho 9 , nhưng kết quả biểu thức trên là :

A - 10 = n x (n + 1) mà A - 10 không chia hết cho 9 .  

Vậy A - 10 = n x (n + 1) không chia hết cho 9 .

Hay (n-1 ) (n+2) + 12 không chia hết cho 9

b)

Chứng minh rằng : ( n + 2 ) ( n +9 )+21 không chia hết cho 49  

Muốn biểu thức ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 chia hết cho 49 thì biểu thức này = 49 hay bội số của 49.  

Đặt : A = ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 ( A là bội số của 49) ta có :  

A = ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21  

A = n x n + 9 x n + 2 x n + 18 + 21  

A = n x n + 11 x n + 39  

A - 39 = n x ( n + 11)  

Vì giả thiết A là bội của 49 nên A - 39 không thể chia hết cho 49 nên  

A = ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 không chia hết cho 49  

Vậy : ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 không chia hết cho 49

3 tháng 6 2016

Câu a :

Chứng minh rằng : (n-1 ) (n+2) + 12 không chia hết cho 9  

Giã thiết biểu thức : (n-1 ) (n+2) + 12 chia hết cho 9 .

Đặt A = (n-1 ) (n+2) + 12 , nên A = 9 hoặc bội số của 9 .

Ta có :  A = (n-1 ) (n+2) + 12

 A = n x n + n x 2 - n - 2 + 12  

A = n x n + n + 10  A = n x (n + 1) + 10  

A - 10 = n x (n + 1)  

Vì theo giã thiết A là 9 hoặc bội số của 9 nên A chia hết cho 9 .

Vậy Nếu A bớt đi 9 thì A -9 sẽ chia hết cho 9 , nhưng kết quả biểu thức trên là :

A - 10 = n x (n + 1) mà A - 10 không chia hết cho 9 .  

Vậy A - 10 = n x (n + 1) không chia hết cho 9 .

Hay (n-1 ) (n+2) + 12 không chia hết cho 9

Câu b :

Chứng minh rằng : ( n + 2 ) ( n +9 )+21 không chia hết cho 49  

Muốn biểu thức ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 chia hết cho 49 thì biểu thức này = 49 hay bội số của 49.  

Đặt : A = ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 ( A là bội số của 49) ta có :  

A = ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21  

A = n x n + 9 x n + 2 x n + 18 + 21  

A = n x n + 11 x n + 39  

A - 39 = n x ( n + 11)  

Vì giã thiết A là bội của 49 nên A - 39 không thể chia hết cho 49 nên  

A = ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 không chia hết cho 49  

Vậy : ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 không chia hết cho 49

Nguồn :Toán Tiểu Học Pl

29 tháng 1 2017

làm dài dòng lắm đó

29 tháng 1 2017

làm dài dòng ghê

17 tháng 5 2016

Ta co: 2n-1 chia het cho 7 nen 2n-1+2 se chia 7 du 2

=> 2n+1 khong chia het cho 7