K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2017

34 lần chữ ak

30 tháng 8 2017

mât sưa rôi con ơi

12 tháng 9 2018

Bà : mất bình tĩnh 

Con :mất cục đá 

Mẹ :mất con 

13 tháng 9 2018

bà mất mạng

con mất dạy

mẹ mất mặt

22 tháng 4 2017

hỏi bà ấy thì biết

22 tháng 4 2017

bà mua bột giặt Ô mô nha, k cho mik đó

“Qua năm sau, giặc ngoan cố đã chịu trói, việc quân kết thúc. Trương Sinh về tới nhà, được biết mẹ đã qua đời, con vừa học nói. Chàng hỏi mồ mẹ , rồi bế đứa con nhỏ đi thăm; đứa trẻ không chịu, ra đến đồng, nó quấy khóc. Sinh dỗ dành:- Nín đi con, đừng khóc. Cha về, bà đã mất, lòng cha buồn khổ lắm rồi.Đứa con ngây thơ nói:- Ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói, chứ không như cha...
Đọc tiếp

“Qua năm sau, giặc ngoan cố đã chịu trói, việc quân kết thúc. Trương Sinh về tới nhà, được biết mẹ đã qua đời, con vừa học nói. Chàng hỏi mồ mẹ , rồi bế đứa con nhỏ đi thăm; đứa trẻ không chịu, ra đến đồng, nó quấy khóc. Sinh dỗ dành:

- Nín đi con, đừng khóc. Cha về, bà đã mất, lòng cha buồn khổ lắm rồi.

Đứa con ngây thơ nói:

- Ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít.”

Câu 1 (1 đ): Đó là truyện truyền kì nào? Của ai? Hãy chuyển lời thoại khi Trương Sinh dỗ dành con sang cách dẫn gián tiếp.

Câu 3 (1.0đ): Câu nói của đứa con  “- Ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít.” gợi nhắc đến chi tiết nào trong truyện? Vì sao có thể nói, nếu không có chi tiết ấy thì cốt truyện không phát triển được?

1
15 tháng 8 2021

Câu 1: - Đó là truyện truyền kì: Người con gái Nam Xương

- Của: Nguyễn Dữ

-  Chuyển lời thoại khi Trương Sinh dỗ dành con sang cách dẫn gián tiếp: Sinh dỗ dành nó đừng khóc, vì chàng về, bà mất, lòng chàng buồn khổ lắm rồi.

Câu 3: - Câu nói của đứa con  “- Ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít.” gợi nhắc đến chi tiết cái bóng trong truyện

- Có thể nói, nếu không có chi tiết ấy thì cốt truyện không phát triển được: Bởi cái bóng chính là đầu mối câu chuyện, là mối oan tình của Vũ Nương, làm nên sự kịch tính cho truyện

4 tháng 8 2015

chẳng hiểu gì ở phía sau

29 tháng 1 2023

Câu 1:

Em rút ra được bài học:

- Là một người con, ai cũng phải có lòng hiếu thảo đối với cha mẹ.

- Cần phải hiểu rõ tường tận vấn đề, không chỉ hiểu nửa vời.

Bài học quan trọng nhất: lòng hiếu thảo.

Giải thích lý do:

Trong cuộc sống, người ta thường nói: "Chữ đức trước chữ tài", bởi thế cái đạo đức đầu tiên mà khi từ nhỏ ta được học chính là lòng hiếu thảo.

Vì sao lại nói bài học "lòng hiếu thảo" là quan trọng nhất?. Bởi không chỉ cần tài năng, người ta cần có tính cách, đạo đức tốt đẹp. Hơn nữa, song hành với nó là lòng biết ơn: ta biết ơn công lao cha mẹ dưỡng dục, sinh thành ra ta, cho ta những kiến thức vô giá, cho ta được tồn tại trên cuộc sống này. 

Khép lại, "lòng hiếu thảo" hay còn gọi là đạo hiếu chính là thước đo xem con người đó có nhân tính hay không.

Câu 2:

Dàn ý cho bạn nhé.

Mở đoạn:

- Giới thiệu vấn đề nghị luận: "lòng hiếu thảo" trong cuộc sống.

Mẫu: Phải chăng lòng hiếu thảo chính là 1 trong những bài học đầu tiên mà chúng ta được học?.

Thân đoạn:

- Vậy lòng hiếu thảo là gì?

+ Sự biết ơn, sự nhớ đến công lao cha mẹ sinh ra ta, quan tâm chăm sóc dưỡng dục ta.

+ Những hành động báo đáp, giúp đỡ cha mẹ.

+ ...

- Biểu hiện của lòng hiếu thảo:

+ Thường xuyên giúp đỡ ba mẹ việc nhà,..

+ Quan tâm, chăm sóc sức khỏe cha mẹ.

+ Vâng lời cha mẹ, không để cha mẹ buồn phiền vì mình.

+ ...

- Người có lòng hiếu thảo là người như thế nào?

+ Có đạo đức tốt.

+ Có giá trị.

+ Được mọi người xung quanh yêu mến.

+ ...

- Phản đề:

+ Ngược lại, những người không có lòng hiếu thảo là người ra sao?

-> Vô ơn, bội nghĩa.

-> ..

Kết đoạn:

- Tổng kết lại vấn đề và liên hệ bản thân em.

                                                        Những đứa con     Một hôm nọ, vào một buổi sáng, khi cả ngôi làng nhỏ bá ở đằng tây còn đang chìm trong biển sương sớm, tiết trời se se lạnh đến nỗi như những chú gà ngày thường tự xưng ta đây là lực sĩ cũng phải im bặt, không muốn trở thành chiếc đồng hồ báo thức không cần pin nữa. Tuy trong cái khí hậu lạnh lẽo như thế, khắc nghiệt...
Đọc tiếp

                                                        Những đứa con 

    Một hôm nọ, vào một buổi sáng, khi cả ngôi làng nhỏ bá ở đằng tây còn đang chìm trong biển sương sớm, tiết trời se se lạnh đến nỗi như những chú gà ngày thường tự xưng ta đây là lực sĩ cũng phải im bặt, không muốn trở thành chiếc đồng hồ báo thức không cần pin nữa. Tuy trong cái khí hậu lạnh lẽo như thế, khắc nghiệt như thế nhưng lấp ló từ phía xa, sau những cây dương sỉ được nàng tuyết nhẹ nhàng cài lên mái tóc xinh vài bông hoa tuyết nhỏ như lời chào đón buổi sáng, có ba bà mẹ đáng thương đang nặng nhọc xách những thùng nước từ rất xa nơi đó trở về. Trên đường đi, ba người phụ nữ luôn luôn kể với nhau nghe về cậu con trai của mình, người phụ nữ thứ nhất huyên hoang :

- Các bà không biết đâu, con trai cua tôi vô cùng khỏe mạnh, chỉ trong vòng tíc tắc, nó có thể bẻ gẫy cả một nhánh cây to lớn...!

Người đàn bà thứ 2 đáp lời:

- Thế thì cũng chẳng nhằm nhò gì so với con trai tôi! Các chị có biết khi nó cất tiếng hát thì ai cũng nghĩ nó là một chú họa mi!

Cả hai người cùng khoe khoang những điểm tốt của con trai mình ra, sau một hồi, cả hai người đều ngạc nhiên vì người thứ ba không nói lấy một câu. Hai bà cùng hỏi và bà mẹ thứ 3 bối rối, sau một chốc, bà lấy hết sự tự tin ra và nói rằng:

- Con tôi chẳng có tài năng gì cả, hai chị à, nó hát không được hay lắm, không khỏe mạnh ... nhưng ...

Bà mẹ thứ 3 định nói tiếp thì họ mới nhận ra đã về đến ngôi làng rồi, ba đứa trẻ chạy đến khi thấy mẹ của chúng. Đứa trẻ cao to nhất chậm rãi bước từng bước một lạ, trên tay nó cẩm một nhánh cây lớn nà bẻ gãy nó. Đứa nhỏ thứ 2 vừa đi vừa hát những bài ca.Còn đứa trẻ còn lại vội vàng chạy đến chỗ  người mẹ thứ 3 nó vừa lấy chiếc khăn lau lau mồ hôi cho mẹ vừa nói rằng:

- Mẹ ơi, mẹ mệt rồi phải không để con xách nước giúp mẹ nhé! 

- Ồ không đâu con trai, để ta tự làm được rồi!

- Không đâu mẹ ơi, con đã lớn rồi ạ - cậu bé khẳng định - con sẽ xách nước giúp mẹ rồi chúng ta sẽ ăn sáng nha mẹ!

- Bóng dáng hai mẹ con họ ngày càng xa dần, xa dần làm hai người mẹ còn lại và đứa con của học xấu hổ. Họ đã hiểu rõ câu nói của người mẹ thứ ba ban nãy!!!

5
24 tháng 10 2015

waaaaaaaaaaaaaaaaaaa

Hay wá.

bày này thật là ý nghĩa đối với mình

12 tháng 12 2015

Bai nay y nghia qua! Dang bai nua co y nghia nhu bai nay di.

Nêu cảm nghĩ của bn khi đọc : Đây là câu chuyện chân thật về gia đình nghèo khổ, khi đứa con vừa bắt đầu đi học thì người cha qua đời, hai mẹ con cùng dìu dắt nhau đi và dùng đống đất đỏ nhè nhẹ phủ lên để tiễn biệt người cha.Người mẹ không đi thêm bước nữa mà ở vậy nuôi dưỡng con thơ. Lúc đó trong thôn chưa có điện, mỗi tối thằng bé thắp ngọn đèn dầu bé tí đọc...
Đọc tiếp

Nêu cảm nghĩ của bn khi đọc :

 

Đây là câu chuyện chân thật về gia đình nghèo khổ, khi đứa con vừa bắt đầu đi học thì người cha qua đời, hai mẹ con cùng dìu dắt nhau đi và dùng đống đất đỏ nhè nhẹ phủ lên để tiễn biệt người cha.

Người mẹ không đi thêm bước nữa mà ở vậy nuôi dưỡng con thơ. Lúc đó trong thôn chưa có điện, mỗi tối thằng bé thắp ngọn đèn dầu bé tí đọc sách, vẽ tranh. Người mẹ thì từng mũi kim sợi chỉ may vá đan áo cho con. Ngày tiếp ngày, năm kế năm những tấm bằng khen cứ đắp lên vách tường đất loang lổ của họ. Đứa con cứ như ngọn trúc xanh của mùa xuân vụt lên phơi phới, nhìn đứa con cao nhanh hẳn thì đuôi mắt mẹ cũng xuất hiện nhiều nếp nhăn mỗi lần cười khi nhìn thấy con nhận phần thưởng.

Nhưng dường như trời không thương mẹ con họ, khi đứa con vừa thi vào trường trung học của huyện thì mẹ bị bệnh phong thấp nặng. Việc đồng áng làm không nổi, có khi cơm ngày hai bữa cũng không đủ ăn. Lúc đó học sinh ở trường trung học mỗi tháng phải nộp 30kg gạo. Đứa con biết mẹ không có khả năng nên nói với mẹ: “Mẹ, con sẽ nghỉ học để giúp mẹ làm ruộng”. Mẹ vò đầu con, âu yếm nói: “Con có lòng thương mẹ như vậy, mẹ rất vui, nhưng không đi học không thể được, yên tâm. Mẹ sanh con mẹ sẽ có cách nuôi con. Con đến trường ghi danh đi, mẹ sẽ mang gạo lên sau. Đứa con ngang bướng cãi lại, không chịu lên trường, người mẹ bực mình tát mạnh lên mặt con, đó là lần đầu tiên 16 tuổi trong đời bị mẹ đánh như vậy.

Câu chuyện cảm động về Mẹ khiến ai đọc cũng rơi nước mắt - ảnh 1

Đứa con cuối cùng cũng cắp sách đến trường, nhìn sau lưng con cứ xa xa dần theo con đường mòn, người mẹ vò trán suy nghĩ. Không lâu, bếp của trường cũng nhận được gạo của người mẹ bệnh tật mang đến. Bà khập khễnh bước vào cổng, với hơi thở hổn hểnh từ trên vai thả xuống một bao gạo nặng trĩu. Người phụ trách nhà bếp mở gạo ra xem, hốt một vóc lên xem lập tức cột chặt miệng bao lại nói: “Bậc phụ huynh các người thích làm những việc có lợi cho mình. Bà xem gạo nè, có thóc có sạn có hạt cỏ… làm sao mà ăn”. Người mẹ ngượng ngùng đỏ cả mặt, nói lời xin lỗi. Người phụ trách nhà bếp không nói gì thêm mang gạo vào nhà. Người mẹ lại móc trong túi gỡ ra mấy lớp lấy ra 5 tệ nói với người phụ trách: “Đây là tiền phí sinh hoạt của con tôi tháng này làm phiền ông chuyển đến dùm. Ông đùa nói: “Thế nào bà nhặt được trên đường đó à”, bà mắc cỡ đỏ mặt nói cám ơn rồi quay lưng đi.

Rồi lại đến một tháng, bà nhọc nhằn vác bao gạo đến nhà bếp, người phụ trách nhà bếp vừa nhìn gạo xong thì cột chặt lại, cũng là thứ gạo đủ màu sắc. Ông nghĩ, có lẽ lần trước do không dặn người này rõ ràng, ông nhẹ nhàng từng chữ nói với bà: “Bất cứ thứ gạo gì chúng tôi đều nhận, nhưng làm ơn để riêng ra, cho dù thế nào cũng không được để chung, như vậy chúng tôi không thể nào nấu được, nấu ra thì cơm sẽ bị sượng. Nếu lần sau còn như vậy tôi sẽ không nhận”. Bà hốt hoảng thành khẩn nói: “Thưa ông! Gạo nhà tôi đều như vậy cả, phải làm thế nào?” Người phụ trách đùng đùng nói: “Một sào ruộng nhà bà mà có thể trồng được cả trăm giống lúa như vậy à? Thật buồn cười”. Bị la như thế bà không dám nói năng gì, lặng lẻ cúi đầu, người phụ trách cũng làm lơ để bà đi.

Đến tháng thứ ba, bà lại vất vả vác đến một bao gạo, vừa nhìn thấy người đàn ông la bà lần trước, trên mặt bà lại hiện lên nụ cười còn tội hơn là khóc. Ông ta vừa nhìn thấy gạo bỗng giận dữ quát lớn nói: “Tôi nói vậy mà bà vẫn cứ như vậy không đổi. Sao mà ngoan cố, cũng thứ gạo tạp nham này, bà xem đi. Lần này mang đến thế nào thì mang về vậy!".

Hình như bà đã dự đoán trước được điều đó, bà liền quỳ xuống trước mặt người phụ trách, hai dòng lệ trào ra trên khóe mắt, buồn bã nói: “Tôi nói thật với ông, gạo này là… tôi đi xin đấy", ông giật bắn người, hai mắt tròn xoe nói không nên lời.

Bà ngồi phịch xuống đất, lộ ra đôi chân biến dạng, sưng húp… rơi lệ nói: “Tôi bị bệnh phong thấp đi lại rất khó, không thể làm ruộng được. Con tôi đòi bỏ học giúp tôi, bị tôi đánh nên trở lại trường học".

Bà cầu xin người phụ trách làm thế nào vừa giấu bà con hàng xóm lại càng sợ đứa con biết được sẽ tổn thương lòng tự trọng của nó. Mỗi ngày trời còn chưa sáng bà len lén cầm cái bao chống gậy đi cách thôn khoảng 10 dặm để van xin lòng thưong của những người khác, rồi đợi trời thật tối bà một mình âm thầm về. Gạo bà xin được đều để chung vào. Tháng kế tiếp vừa mang gạo đến trường bà nhìn người phụ trách, chưa nói mà nước mắt lưng tròng. Ông đỡ bà dậy nói: “Thật là ngừơi mẹ tốt, tôi sẽ lập tức đi trình với hiệu trưởng, để trường miễn học phí cho con bà”. Bà vừa nghe xong hốt hoảng lắc đầu nói: “Đừng…đừng…nếu con tôi mà biết tôi đi xin để nuôi nó đi học sẽ làm nó tổn thương và như thế ảnh hưởng đến sự học của nó. Ông hiểu ý bà nói: “À, thì ra bà muốn tôi giấu kín điều này, được rồi, tôi nhớ”. Bà khập khễnh như người què quay lưng đi.

Cuối cùng thì hiệu trưởng cũng biết được sự việc với nét mặt hiền hoà nói: “Vì gia đình bà quá nghèo, trường sẽ miễn học phí và tiền sinh hoạt 3 năm. Ba năm sau, đứa con đã thi đậu vào trường đại học Thanh Hoa. Ngày tốt nghiệp, chiêng trống vang trời, hiệu trưởng đặc biệt chú ý người học sinh có hoàn cảnh khó khăn này và mời cậu ta lên lễ đài. Cậu ta khó chịu nói: “Thi đạt điểm cao có rất nhiều, vì sao bảo em lên lễ đài? Lại càng làm mọi người ngạc nhiên hơn là trên lễ đài đổ liên tiếp ba hồi trống vang dội. Lúc đó người phụ trách nhà bếp cầm ba cái bao đựng gạo của người mẹ lên lễ đài kể câu chuyện Người mẹ đi xin gạo để nuôi con ăn học. Dưới lễ đài mọi người im bặt, Hiệu trưởng nhìn ba cái bao giọng hùng hồn nói: “Đây là câu chuyện ba cái bao gạo của người mẹ đi xin, trên đời này đem vàng cũng không mua được những hạt gạo này, sau đây tôi sẽ mời người mẹ vĩ đại đó lên lễ đài".

Đứa con trong lòng nghi nghi, nhìn lại phía sau xem, thấy người phụ trách dìu mẹ từng bước từng bước tiến lên lễ đài. Hai mẹ con nhìn nhau, từ ánh mắt lấp lánh tình yêu thương của người mẹ, vài sợi tóc trắng bay bay trước trán. Đứa con bước đến trước, ôm chầm lấy mẹ và bật khóc, “Mẹ… Mẹ của con…”.

Trải qua bao nhiêu năm tháng câu chuyện của mẹ vẫn còn sáng mãi trong truyền thuyết.

1
5 tháng 9 2021
Hay và cảm động quá!
16 tháng 5 2016

23 năm

16 tháng 5 2016

23 năm