K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2019

29 tháng 5 2018

24 tháng 1 2018

Đáp án B

16 tháng 8 2017

Gọi hóa trị của R là n và số mol Sn và R lần lượt là a và b mol

+/ Khi phản ứng với HCl :

                        Sn + HCl → SnCl2 + H2

                       R + nHCl → RCln + 0,5nH2

+/ Khi đốt trong oxi :

                       Sn + O2 → SnO2

                       2R + 0,5nO2 → R2On

=> Ta có : nH2 = a + 0,5nb = 0,225 mol

Và  nO2 = a + 0,25nb = 0,165 mol

=> a = 0,105 mol ; nb = 0,24 mol

Có mmuối = 0,105.190 + 0,24/n . (R + 35,5n) = 36,27

=>R = 32,5n

=>Cặp n =2 ; R =65 (Zn) thỏa mãn

=>B

5 tháng 3 2022

image

image

18 tháng 4 2022

thế còn nồng độ phần trăm đâu

 

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2...
Đọc tiếp

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

A. Al.

B. Na

C. Ca.

D. K.

1
8 tháng 7 2017

=> KL M là Kali (M=39, n=1)

Đáp án D

4 tháng 7 2018

Đáp án C

21 tháng 6 2017

Chọn đáp án C

Giả sử có x mol este X dạng  C n H 2 m O 4  (n, m là các giá trị nguyên dương;  n ≥ 5 ).

« Giải đốt: x mol   C n H 2 m O 4 +0,3 mol O2 → t o  0,5 mol (CO2 + H2O).

Ta có  n C O 2 = n x mol;  n H 2 O = m x   mol  ⇒ ( n + m ) . x = 0 , 5   mol.

Bảo toàn nguyên tố O: 2nx+mx= 4x+0,3.2 => (2n+m-4).x= 0,6

Rút gọn x ta có: 0,6(n+m) = 0,5(2n+m-4)=> 4n = m+20.

Thêm điều kiện 2 m ≤ 2 n - 2   v à   n ≥ 5 →   c h ặ n :   5 ≤ n ≤ 6  

=>  ứng với n = 6; m = 4 là cặp nghiệm nguyên tỏa mãn yêu cầu!

→  Công thức phân tử của X là C6H8O4: (được tạo bởi axit cacboxylic no và hai ancol)

=> cấu tạo X phù hợp là: CH3OOC-COOCH2CH=CH2.

(tạo bởi axit oxalic (COOH)2 và ancol metylic CH3OH + ancol anlylic CH2=CHCH2OH).

« Giải thủy phân: 0,05mol X + 0,2mol NaOH → m gam rắn + …..

=> m gam rắn gồm 0,05mol (COONa)2 và 0,1mol NaOH (dư) → m = 10,7 gam.