K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2016

Gọi D là giao điểm của BH với AC

Tam giác ABD có AH là đg cao đồng thời là đường phân giác => ABD cân tại A

=>AC=AB=18cm

=>CD=AD-AC=18-12=6cm

Xét tam giác BCK có M là TĐ của BC, H là trung điểm BD(do tam giác ABD cân tại A nên đg cao AH đồng thời là đg trung tuyến)

=> MH là đg trung bình của tam giác BCD

=>MH= \(\frac{1}{2}\)CD =3cm

20 tháng 7 2017

bn j ơi ! kết quả là :

\(MH=\frac{1}{2}CD=3cm\)

Đáp số : .....

23 tháng 8 2021

Gọi E là giao điểm của BH và AC

AD là tia phân giác góc A
AH là đường cao của ΔABE

AH là tia phân giác của \(\widehat{BAE}\)

\(\Rightarrow\Delta ABE\) cân tại A

\(\Rightarrow AB=AE\)

Theo đề ra: AB = 12cm => AE = 12cm

\(EC=AC-AE=18-12=6cm\)

AH là đường cao của ΔABE cân tại A

=> AH là trung tuyến của ΔABE

=> H là trung điểm của BE

Ta có: M là trung điểm của BC

=> HM là đường trung bình của ΔBEC

\(\Rightarrow HM=\frac{EC}{2}=\frac{6}{2}=3cm\)

16 tháng 1 2022

c/m Tam giác ABH= Tam giác AKH (g-c-g)

=>AB=AK=18cm ; H t/đ BK

=>HM là đường trung bình của tam giác BKC.

=>2HM=KC=AC-AK=18-12=6cm

=>HM=3cm.

3 tháng 8 2016

Bài 2

gọi E là trung điểm của KB

Vì tam giác CKB có BM=MC ; BE=EK

=>EM//KC

Vì tam giác ENM có AN=AM ; KA//EM

=>EK=KN

Vì KN=KE=EB=>NK=1/2KB

27 tháng 7 2018

mình cũng có câu 3 giông thế

12 tháng 1 2017
bài toán này cũng dễ mà,nó ra là ... thôi bạn tự là đ
6 tháng 11 2017

Diễn giải:

- Khi cộng, trừ số thập phân ta tiến hành cộng hoặc trừ các phần tương ứng của các số đó.

Ví dụ 1:

Tính 0,25 + 2,5 ta làm như sau: 5 + 0 = 5 , 2 + 5 =7, 0 + 2 = 2. Vậy 0,25 + 2,5 = 2.75

Tính 8,6 - 2,7 ta làm như sau: 6 - 7 không trừ được ta lấy 16 - 7 = 9, tiếp tục 8 - 2 trừ thêm 1 nữa tức là 8 -3 = 5. Vậy 8,6 - 2,7 = 5,9

- Với phép nhân, chia các số thập phân ta cần viết chúng dưới dạng phân số.